Báo Cáo Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty CP tư vấn đầu tư và xây dựng miền Tr

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 8/10/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Hoạt động kinh doanh ngày một diễn ra đa dạng và phong phú về loại hình và phương thức. Nhưng dù dưới hình thức nào thì vấn đề tài chính hay cụ thể là vốn phải được đặt lên hàng đầu. Bởi vì vốn chính là điều kiện tiên quyết quyết định sự ra đời, tồn tại và xuyên suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp. Vốn là tiền đề để hình thành nên doanh nghiệp nhưng việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không mới là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại hay phá sản của doanh nghiệp.
    Chuyển sang nền kinh tế thị trường với hàng loạt chính sách của Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước không còn được hưởng sự trợ cấp từ ngân sách Nhà nước mà bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Một thực tế là rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước rơi vào tình trạng lúng túng do không nắm bắt được thị trường, không năng động trong việc tổ chức quản lí và sử dụng vốn. Trước thực trạng yếu kém của các doanh nghiệp Nhà nước , Chính phủ đã ban hành Nghị định 54 sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao tính tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp và khắc phục tình trạng thiếu vốn của hầu hết các doanh nghiệp hiện nay. Hơn lúc nào hết trong sự chuyển mình của nền kinh tế mở cửa hội nhập, Việt Nam đã gia nhập WTO, con đường quốc tế hóa rộng mở, việc quản lí sử dụng vốn hiệu quả để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế là đòi hỏi tất yếu và khách quan.
    Xuất phát từ thực tế trên, qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng miền Trung em đã bắt đầu làm quen thực tế, vận dụng lí luận vào thực tiễn của công ty, em không thể trình bày mọi vấn đề về vốn của công ty mà chỉ mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty qua khóa luận với đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty CP tư vấn đầu tư và xây dựng miền Trung”


    Nội dung chính của chuyên đề bao gồm :
    Chương I. Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
    I. Vốn và vai trò của vốn
    II. Hiệu quả sử dụng vốn
    III. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
    Chương II. Thực trạng sử dụng vốn tại công ty
    I. Tổng quan về công ty Tư vấn đầu tư và xây dựng Miền trung
    II. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại công ty
    III. Tình hình sử dụng vốn tại công ty
    Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 3
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 3
    I. VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3
    1. Khái niệm 3
    2. Phân loại 3
    3.Vai trò và chức năng của vốn: 7
    II.SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 7
    1.Nguyên tắc sử dụng vốn: 7
    2.Lập kế hoạch sử dụng vốn: 8
    3.Quản lí vốn : 9
    III.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN. 14
    1. Khái niệm hiệu quả: 14
    2. Mục tiêu của phân tích hiệu quả: 15
    3. Phương pháp phân tích: 15
    4. Nội dung phân tích. 16
    CHƯƠNG II 21
    I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 21
    1. Thông tin doanh nghiệp: 21
    2. Tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của công ty: 22
    2.1.Tình hình tài chính: 22
    2.2.Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty: 25
    3.Chiến lược phát triển của công ty: 28
    II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY. 29
    1. Đặc điểm về sản phẩm. 29
    2. Đặc điểm nguyên vật liệu. 29
    3. Đặc điểm khách hàng 30
    4. Đặc điểm về nguồn cung ứng tín dụng. 30
    III. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN. 30
    CHƯƠNG III 47
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY. 47
    I. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY. 47
    2. Cần đầu tư trọng điểm hơn. 48
    3. Thực hiện đấu thầu trong xây dựng kết hợp với chế độ khoán một cách triệt để. 49
    4. Đa dạng hoá nguồn vốn. 51
    5. Giải pháp tăng cường đầu tư TSCĐ. 52
    6.Giải pháp để quản lý TSLĐ( phần này tập trung chủ yếu vào việc quản lý tiền mặt) 53
    7.Đào tạo tay nghề, nâng cao ý thức làm chủ của cán bộ công nhân viên. 54
    8.Hoàn thiện công tác kế toán của bộ máy kế toán và sự giám sát của giám đốc. 55
    II. KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 56
    1.Tiếp tục ban hành văn bản pháp lý quy định rõ những định mức kĩ thuật. 56
    2. Phát triển thị trường chứng khoán, thị trường vốn. 57
    KẾT LUẬN 59
    Bảng kê chữ viết tắt 60
    Danh mục tài liệu tham khảo 61
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...