Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tscđ tại công ty cỏ phần xây lắp điện i

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I
    PHẦN I
    CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
    I.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
    I.1.1. Khái niệm tài sản cố định ( TSCĐ)
    TSCĐ là bộ phận chủ yếu trong cơ sở vật chất - kỹ thuật của một doanh nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh khác nhau. TSCĐ bao gồm rất nhiều loại và được biểu hiện ở nhiều dạng khỏc nhau. Xột một cỏch tổng quỏt thỡ TSCĐ được chia thành hai loại: Loại cú hỡnh thỏi vật chất cụ thể được gọi là TSCĐ hữu hỡnh, loại chỉ tồn tại dưới hỡnh thỏi giỏ trị được gọi là TSCĐ vụ hỡnh.
    Để được xem là TSCĐ thỡ bản thõn tài sản phải thực hiện được một hoặc một số chức năng nhất định đối với quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp; có giá trị lớn đạt đến mức qui định; nếu tồn tại dưới hỡnh thỏi vật chất cụ thể thỡ hỡnh thỏi này sẽ giữ nguyờn trong suốt quỏ trỡnh sử dụng; cú thời gian sử dụng dài nờn phương thức luõn chuyển là chuyển dần giỏ trị của mỡnh vào chi phớ của cỏc đối tượng sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất.
    Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ phải thỏa món đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:
    · Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
    · Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
    · Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
    · Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Hiện nay theo quy định là từ 10 triệu đồng trở lên

    I.1.2 Đặc điểm TSCĐ
    TSCĐ có các đặc điểm chính sau:
    - Tham gia vào nhiều chu kỡ sản xuất kinh doanh mà khụng thay
    đổi hỡnh dạng vật chất ban đầu.
    - Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh giỏ trị sử dụng của TSCĐ bị hao mũn và dịch chuyển dần dần từng phần vào chi phớ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ cũng là một loại hàng hoá có giá trị sử dụng và giá trị. Nó là sản phẩm của lao động và được mua bán trao đổi trên thị trường tư liệu sản xuất .
    - Đối với TSCĐ vô hỡnh, khi tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh thỡ cũng bị hao mũn do tiến bộ khoa học kỹ thuật.
    I.1.3 Phân loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.
    Việc quản lý TSCĐ là công việc phức tạp và khó khăn, nhất là ở các doanh nghiệp có tỷ trọng tài sản lớn, phương tiện kĩ thuật tiên tiến. Trong thực tế TSCĐ được sắp xếp phõn loại theo những tiờu thức khỏc nhau nhằm phục vụ cụng tỏc quản lý, bảo dưỡng tài sản, đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại, từng nhóm tài sản.
    a/ Phõn loại tài sản theo hỡnh thỏi biểu hiện gồm :
    - TSCĐ hữu hỡnh
    Là những tư liệu cú hỡnh thỏi vật chất cụ thể, cú đủ tiêu chuẩn, giá trị, thời gian sử dụng do doanh nghiệp nắm giũ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hỡnh.
    TSCĐ hữu hỡnh gồm :
    - Nhà cửa, vật kiến trúc : Phản ánh giá trị TSCĐ hữu hỡnh của doanh nghiệp là cỏc loại nhà xưởng, kho tàng văn phũng và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc trong doanh nghiệp.
    - Máy móc thiết bị : Phản ánh giá trị TSCĐ hữu hỡnh là cỏc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
    - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn : Phản ánh giá trị TSCĐ hữu hỡnh là cỏc phương tiện vận tải đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không và các phương tiện truyền dẫn như đường điện, đường nước, đường dẫn thông tin .
    - Thiết bị, dụng cụ quản lý: Phản ánh giá trị TSCĐ là cỏc loại thiết bị và dụng cụ sử dụng trong quản lý, kinh doanh, quản lý hành chớnh ( mỏy tớnh điện tử, quạt trần, quạt bàn, bàn ghế, thiết bị dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt . )
    - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Phản ánh giá trị TSCĐ là các loại cây lây năm ( cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả . ) súc vật làm việc ( voi, bũ, ngựa cày kộo) và sỳc vật nuụi để lấy sản phẩm như bũ sữa, sỳc vật sinh sản.
    - TSCĐ hữu hỡnh khỏc : Là toàn bộ TSCĐ chưa phản ánh ở trên .

    TSCĐ hữu hỡnh thường là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản và đóng vai trũ quan trọng trong việc thể hiện tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp, vỡ vậy, việc xỏc định một tài sản có được ghi nhận là TSCĐ hữu hỡnh hay là một khoản chi phớ sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ cú ảnh hưởng đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

    Khi xác định tiêu chuẩn thứ nhất của mỗi TSCĐ hữu hỡnh, doanh nghiệp phải xỏc định mức độ chắc chắn của việc thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, dựa trên các bằng chứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải chịu mọi rủi ro liên quan.

    Những tài sản sử dụng cho mục đích đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh hoặc bảo vệ môi trường mặc dù không trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế như các TSCĐ khác nhưng chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việc đạt được các lợi ích kinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác. Tuy nhiên, các tài sản này chỉ được ghi nhận là TSCĐ hữu hỡnh nếu nguyờn giỏ của chỳng và cỏc tài sản cú liờn quan khụng vượt quá tổng giá trị có thể thu hồi từ các tài sản đó và các tài sản khác có liên quan. Ví dụ, một nhà máy hóa chất có thể phải lắp đặt cỏc thiết bị và thực hiện quy trỡnh chứa và bảo quản húa chất mới để tuân thủ yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với việc sản xuất và lưu trữ hóa chất độc. Các tài sản lắp đặt liên quan đi kèm chỉ được hạch toán là TSCĐ hữu hỡnh nếu khụng cú chỳng doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động và bỏn sản phẩm húa chất của mỡnh.

    Tiêu chuẩn thứ hai cho việc ghi nhận TSCĐ hữu hỡnh thường đó được thỏa món vỡ nguyờn giỏ tài sản được xác định thông qua mua sắm, trao đổi, hoặc tự xây dựng.

    Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hỡnh, doanh nghiệp phải ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn TSCĐ hữu hỡnh cho từng trường hợp cụ thể. Doanh nghiệp có thể hợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu, như khuôn đúc, công cụ, khuôn dập và áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hỡnh vào tổng giỏ trị đó. Các phụ tùng và thiết bị phụ trợ thường được coi là tài sản lưu động và được hạch toỏn vào chi phớ khi sử dụng. Cỏc phụ tựng chủ yếu và cỏc thiết bị bảo trỡ được xác định là TSCĐ hữu hỡnh khi doanh nghiệp ước tính thời gian sử dụng chúng nhiều hơn một năm. Nếu phụ tựng và thiết bị bảo trỡ chỉ được dùng gắn liền với TSCĐ hữu hỡnh và việc sử dụng chỳng là khụng thường xuyờn thỡ chỳng được hạch toán là TSCĐ hữu hỡnh riờng biệt và được khấu hao trong thời gian ít hơn thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hỡnh liờn quan.
    Trong từng trường hợp cụ thể, có thể phân bổ tổng chi phí của tài sản cho các bộ phận cấu thành của nó và hạch toán riêng biệt cho mỗi bộ phận cấu thành. Trường hợp này được áp dụng khi từng bộ phận cấu thành tài sản có thời gian sử dụng hữu ích khác nhau, hoặc góp phần tạo ra lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp theo những tiêu chuẩn quy định khác nhau nên được sử dụng các tỷ lệ và các phương pháp khấu hao khác nhau. Ví dụ, một thân máy bay và động cơ của nó cần được hạch toán thành hai TSCĐ hữu hỡnh riờng biệt, cú tỷ lệ khấu hao khỏc nhau, nếu chỳng cú thời gian sử dụng hữu ớch khỏc nhau.

    - TSCĐ vụ hỡnh
    Là tài sản khụng cú hỡnh thỏi vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vụ hỡnh.
    TSCĐ vụ hỡnh gồm:
    - Quyền sử dụng đất : Là bao gồm các chi phí thực tế đó chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng bao gồm : tiền chi ra để có quyền sử dụng đất ( cả tiền thuế đất hay tiền sử dụng đất trả một lần nếu có, lệ phí trước bạ) nhưng không bao gồm các chi phí chi ra để xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn đất.
    Nguyên giá TSCĐ vụ hỡnh là quyền sử dụng đất có thời hạn khi được giao đất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.
    Trường hợp quyền sử dụng đất được chuyển nhượng cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thỡ giỏ trị của nhà cửa, vật kiến trỳc phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ hữu hỡnh.

    - Chi phí nghiên cứu phát triển : Là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đó chi ra để thực hiện các công tác nghiên cứu, thăm dũ, xõy dựng cỏc kế hoạch đầu tư dài hạn nhằm đem lại lợi ích đầu tư lâu dài cho doanh nghiệp.
    - Bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đó chi ra cho cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ( bao gồm chi phớ thử nghiệm, chi phớ cho cụng tỏc kiểm nghiệm, nghiệm thu của nhà nước) được nhà nước cấp bằng phỏt minh sỏng chế, bản quyền tỏc giả, bản quyền nhón hiệu, mà cỏc chi phớ này cú tỏc dụng phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
    - Quyền khai thác : Là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để mua đặc quyền thực hiện khai thác các nghiệp vụ quan trọng hoặc độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo các hợp đồng đó ký với nhà nước hoặc một đơn vị cùng với các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận đặc quyền.
    - Nhón hiệu: Bao gồm cỏc chi phớ mà doanh nghiệp phải trả để có được nhón hiệu nào đó.
    TSCĐ vô hỡnh của doanh nghiệp, tuy khụng cú hỡnh thỏi cụ thể nhưng có thể chứng minh sự tồ tại của chúng nhờ những vật hữu hỡnh như: giấy chứng nhận, giao kèo, hay các văn bản có liên quan.
    Trên thực tế tài sản cố định vô hỡnh cú chiều hướng ngày càng gia tăng. Nhưng việc đánh giá các tài sản cố định vô hỡnh rất phức tạp. Đối với tài sản cố định hữu hỡnh thỡ cú thể tha khảo giỏ trờn thị trường một cách khách quan, trong khi đó đối với tài sản cố định vô hỡnh thường khó khăn hơn nhiều và thường mang tớnh chủ quan. Cỏch phõn loại này cho ta một cỏch tổng quỏt cỏc hỡnh thỏi của tài sản cố định, từ đó có các biện pháp quản lý thích hợp.

    b/ Phân loại TSCĐ theo tỡnh hỡnh sử dụng gồm :
    - TSCĐ đang sử dụng
    Đây là những tài sản đang trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quỏ trỡnh SXKD tạo ra sản phẩm. Trong doanh nghiệp, tỷ trọng TSCĐ đó đưa vào sử dụng so với toàn bộ TSCĐ hiện cú càng lớn thỡ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao.
    - TSCĐ chưa sử dụng
    Đây là những tài sản do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan chưa thể đưa vào sử dụng như : tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xây dựng thiết kế chưa đồng bộ, tài sản trong giai đoạn lắp ráp chạy thử .
    - TSCĐ khụng cần dựng chờ thanh lý
    Đây là những tài sản hư hỏng không sử dụng được hay cũn sử dụng được nhưng lạc hậu về mặt kĩ thuật đang chờ đợi để giải quyết. Như vậy có thể thấy rằng cách phân loại này giúp người quản lý tổng quỏt tỡnh hỡnh về khả năng sử dụng tài sản, thực trạng tài sản trong doanh nghiệp.
     
Đang tải...