Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển HÀ NỘI

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 2/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU 4
    Chương I:Những nội dung cơ bản về ngân hàng thương mại và hoạt động của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 5
    I.Những nội dung cơ bản về ngân hàng thương mại 5
    1.Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại 5
    1.1.Lịch sử ra đời 5
    1.2.Các giai đoạn phát triển 5
    2 Khái niệm, chức năng , vai trò và các loại hình của ngân hàng thương mại 5
    2.1.Khái niêm 6
    2.2.Chức năng của ngân hàng thương mại: 6
    2.3.Vai trò của ngân hàng thương mại 6
    2.4.Các loại hình7 7
    II.Hoạt động của ngân hàng thương mại 8
    1.Hoạt động huy động vốn 8
    1.1. Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội 8
    1.1.1.Các khoản tiền gửi của khách hàng 8
    1.1.2.Vốn vay của các tổ chức tổ chức tín dụng : 9
    1.2.Nguồn vốn vay từ ngân hàng trung ương 9
    1.3.Nguồn vốn điều hòa trong hệ thống 9
    2.Sử dụng và khai thác nguồn vốn: 9
    2.1.Hoạt động cho vay 9
    2.2.Hoạt động đầu tư 10
    2.3.Hoạt động ngân quỹ 10
    3.Mối quan hệ giữa sử dụng vốn và huy động vốn của ngân hàng thương mại: 10
    4.Quản lý hoạt động của ngân hàng thương mại: 10
    III.Hiệu quả của công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại 11
    1.Hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại 12
    1.1.Hiệu quả của công tác huy động vốn 12
    1.2.Các chỉ tiêu đánh giá huy động vốn của ngân hàng 12
    Chương II:Tỡnh hỡnh huy động vốn tại ngân hàng AGRIBANK HÀ NỘI 14
    I.Khỏi quát tình hình KT-XH của thành phố HÀ NỘI và quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng AGRIBANK HÀ NỘI 14
    1.Khái quát tình hình KT-XH của TP HN: 14
    1.1.Tình hình KT-XH của TP HN năm 2008: 14
    1.2.Định hướng kế hoạch phát triển KT-XH năm 2009 của TP HN 17
    1.2.1.Mục tiêu tổng quát 17
    1.2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu 17
    2.Quá trình hinh thành và phát triển của NH AGRIBANK HN 18
    II.Tỡnh hình huy động vốn của NH AGRIBANK HN 22
    1.Nguồn vốn nội tệ: 24
    1.1.Tiền gửi tiết kiệm của dân cư 24
    1.2 Tiền gửi của tổ chức kinh tế 25
    1.3.Phát hành kỳ phiếu26 26
    2.Nguồn vốn ngoại tệ : 27
    VI.Đỏnh giá công tác huy động vốn tại NH AGRIBANK HN , những tồn tại còn vướng mắc 28
    1.Công tác huy động vốn 29
    2.Những tồn tại : 29
    2.1.Từ phía cơ quan quản lý: 30
    2.2.Những tồn tại từ phía ngân hàng: 31
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác huy động vốn tại NH AGRIBANK HN 31
    I.Định hướng hoạt động trong thời gian tới 31
    1.Định hướng trong công tác huy động vốn 31
    II.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn từ NH AGRIBANK HN 31
    1.Giải pháp từ phía nhà nước 32
    1.2.Nâng cao năng lực điều hành của cán bộ quản lý từ ngân hàng cơ sở 34
    1.3.Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng 34
    1.4.Nhà nước nờn cú chính sách trợ giá, chính sách bảo hiểm 34
    1.5.Mở rộng quyền phán quyết cho các chi nhánh 35
    1.6.Xây dựng và củng cố thị trường tài chính 37
    2.Giải pháp đối với ngân hàng 37
    2.1.Một số giải pháp chung 37
    2.1.1.Cải tiến hoạt động và mở rộng hình thức dịch vụ ngân hàng 37
    2.1.2.Hạn chế rủi ro , nâng cao hiệu quả kinh doanh 37
    2.1.3.Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 38
    2.1.4.Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 39
    2.2.Giải pháp đối với công tác huy động vốn 40
    2.2.1.Mở rộng nhiều hình thức huy động 40
    2.2.2.Tăng cường huy động các nguồn vốn trung và dài hạn 41
    2.2.3.Mở tài khoản cá nhân và sec cá nhân 41
    2.2.4.Khuyến khớch thờm nhiều doanh nghiệp cá nhân và các tổ chức xã hội mở tài khoản tiền gủi 42
    KẾT LUẬN 43
    LỜI NểI ĐẦU

    Hoạt động của ngành ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế. Việc chuyển từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đòi hỏi hoạt động ngân hàng phải là đòn bẩy kinh tế, là công cụ kiềm chế và đẩy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng đã được cải tổ và hoạt động có hiệu quả ,đóng vai trò nòng cốt trên thị trường tiền tệ . Chiến lược kinh tế của nhà nước chỉ rõ :”Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xã hội. “
    Vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng là công tác huy động vốn và sử dụng vốn. Mục tiêu đặt ra là làm sao cho công tác huy động vốn và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất.
    Trong bài viết này chúng ta sẽ đề cập đến công tác huy động vốn tại NH AGRIBANK HẮ NỘI .Với mục tiờu đặt ra là gắn liền lý luận khoa học với hoạt động thực tiễn, trong thời gian thực tập tại NH AGRIBANK HÀ NỘI tôi thấy còn nhiều vấn đề phải hoàn thiện. Trong phạm vi của chuyên đề, chúng ta sẽ đề cập đến .Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển HÀ NỘI ( NH AGRIBANK HÀ NỘI)
    Bài viết gồm 3 chương :
    Chương I : Những nội dung cơ bản về Ngân hàng Thương mại và hoạt động cuả Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường.
    Chương II : Tình hình huy động vốn của NH AGRIBANK HẮ NỘI
    Chương III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động
    Sau đây là toàn bộ bài viết:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...