Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất- nhập khẩu tại công ty cổ phần điện tử bình h

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​ LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT-NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 3
    I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động xuất-nhập khẩu: 3
    1. Khái niệm: 3
    2. Đặc điểm cơ bản của xuất-nhập khẩu: 3
    3. Vai trò của hoạt động xuất-nhập khẩu. 4
    II. Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất-nhập khẩu hàng hoá. 4
    1. Nghiên cứu thị trường: 4
    2. Lập phương án kinh doanh. 5
    3. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng. 5
    4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất-nhập khẩu: 7
    III. Các loại hình xuất-nhập khẩu chủ yếu ở Việt Nam: 8
    1. Loại hình Kinh doanh: Nhập Kinh doanh (NKD) & Xuất Kinh doanh (XKD): 8
    2. Loại hình Gia công: Nhập Gia công (NGC) & Xuất Gia công (XGC): 8
    3. Loại hình Sản xuất xuất khẩu (SXXK) 8
    4. Loại hình Đầu tư. 8
    5. Loại hình Tạm nhập – Tái xuất; Tạm xuất – Tái nhập. 9
    6. Loại hình Phi mậu dịch. 9
    IV. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả hoạt động xuất-nhập khẩu: 9
    1. Thời gian hoàn thành thủ tục Hải quan và giao nhận hàng đúng hạn: 9
    2. Khiếu nại của khách hàng về giao hàng trễ hạn: 9
    3. Đánh giá của cơ quan Hải quan về việc chấp hành pháp luật về Hải quan: 10
    4. Chi phí cho công tác xuất-nhập khẩu: 10
    V. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất-nhập khẩu: 10
    1. Các nhân tố bên trong Công ty: 10
    2. Các nhân tố bên ngoài Công ty. 11
    CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HÒA 14
    I. Quá trình hình thành và phát triển: 14
    II. Ngành nghề kinh doanh và các sản phẩm chủ yếu hiện nay của Công ty: 17
    1. Ngành nghề kinh doanh: 17
    2. Các sản phẩm chủ yếu hiện nay của Công ty bao gồm: 18
    III. Các đối tác – Công nghệ sản xuất & Tình hình cung ứng vật tư: 18
    1. Các đối tác: 18
    2. Công nghệ sản xuất: 19
    3. Tình hình cung ứng vật tư: 19
    IV. Cơ cấu tổ chức quản lý - Tình hình nhân sự - Nhiệm vụ chức năng các phòng ban: 21
    1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty: 21
    2. Tình hình nhân sự tại Công ty: 22
    3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: 22
    V. Tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây: 25
    1. Tình hình doanh thu và lợi nhuận: 25
    2. Những thuận lợi và khó khăn mà doanh nghiệp đang đối mặt: 27
    CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT-NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HOÀ 29
    I. Loại Hình Xuất-nhập khẩu chủ yếu của Công ty: 29
    1. Đặc điểm nổi bật về hoạt động xuất-nhập khẩu tại Công ty cổ phần điện tử Bình Hoà: 29
    2. Loại hình xuất-nhập khẩu chủ yếu của Công ty: 29
    3. Điều kiện thương mại thường được áp dụng: 30
    II. Kim ngạch xuất-nhập khẩu của Công ty: 30
    1. Kim ngạch xuất khẩu: 30
    2. Kim ngạch nhập khẩu: 31
    3. Kim ngạch xuất-nhập khẩu : 32
    III. Cơ cấu mặt hàng và cơ cấu thị trường xuất-nhập khẩu: 33
    1. Cơ cấu mặt hàng xuất-nhập khẩu: 33
    2. Cơ cấu thị trường xuất-nhập khẩu: 36
    IV. Đánh giá hoạt động xuất-nhập khẩu của Công ty: 39
    1. Những kết quả đạt được: 39
    2. Những tồn tại và nguyên nhân: 40
    CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HOÀ 41
    I. Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới: 41
    1. Mục tiêu của Công ty năm 2009: 41
    2. Mục tiêu chung của Công ty trong dài han: 41
    II. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất-nhập khẩu tại Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hòa: 42
    1. Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn nhân sự: 42
    2. Giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng phần mền thông quan điện tử: 44
    3. Gải pháp về dành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hoá: 44
    4. Giải pháp tìm kiếm thêm khách hàng và từng bước xây dựng sản phẩm mới: 46
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 47







    LỜI NÓI ĐẦU


    Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ - nó là cơ sở cho hoạt động xuất-nhập khẩu phát triển ngày một mạnh hơn.
    Từ khi chấm dứt nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp để chuyển qua nền kinh tế thị trường và hòa mình vào xu hướng chung của kinh tế thế giới. Việt Nam đã cố gắng phấn đấu và chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO và chính thức bước vào sân chơi kinh tế thế giới. Điều này tạo cơ hội cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn.
    Việt Nam đã và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đưa nền kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đang còn là nước nông nghiệp lạc hậu, còn nhiều hạn chế về trình độ khoa học và công nghệ, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì chúng ta phải nhanh chóng tiếp cận, đi tắt đón đầu các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Để thực hiện được điều này thì Việt Nam cần phải xây dựng cho mình những ngành công nghiệp mũi nhọn phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế trong nước và khu vực. Hiện nay, bên cạnh những ngành công nghiệp được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm như: ngành công nghiệp chế tạo máy, ngành công nghiệp luyện kim, khai thác khoáng sản, thì ngành điện tử - tin học Việt Nam - lĩnh vực đóng vai trò quan trọng và được chú trọng như một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn với những dự đoán tỉ lệ tăng trưởng cao nhất đến năm 2020 và hứa hẹn mang đến nhiều cơ hội cho các nhà cung cấp công nghệ trên khắp thế giới.

    Với tầm quan trọng của hoạt động xuất-nhập khẩu tại Việt Nam và sức ảnh hưởng không nhỏ của ngành điện tử đến nền kinh tế của nước nhà. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập và viết chuyên đề thực tập em đã có cơ hội thực tập trong Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà - một Công ty có hoạt động xuất nhâp khẩu khá mạnh và thuộc ngành điện tử. Do đó, em đã quyết định chọn đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT- NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ BÌNH HOÀ”. Nội dung tìm hiểu của chuyên đề gồm có 4 chương, kết cấu như sau:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu
    Chương 2: Giới thiệu tồng quan về Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà.
    Chương 3: Thực trạng hoạt động xuất-nhập khẩu tại Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà
    Chương 4: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà.
    Qua chuyên đề này, người đọc sẽ có cơ hội tìm hiểu chính về hoạt động xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ Phần Điện Tử Bình Hoà. Bên cạnh đó còn biết thêm một phần về nội dung hoạt động xuất-nhập khẩu, thủ tục Hải quan,
    Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự thông cảm và chia sẻ của giáo viên hướng dẫn - thầy Huỳnh Văn Tâm và các bạn bè quan tâm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...