Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hải Phòng




    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT
    ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
    1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 3
    1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng Thương mại 3
    1.1.2. Chức năng và vai trò của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế . 3
    1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng Thương mại 6
    1.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10
    1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 10
    1.2.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng . 10
    1.2.3. Vai trò tín dụng ngân hàng 12
    1.2.4. Phân loại tín dụng ngân hàng 13
    1.2.5. Các phương thức cho vay 16
    1.3. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG . 17
    1.3.1. Hiệu quả hoạt động tín dụng là gì? . 17
    1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng . 18
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng
    thương mại . 24
    1.3.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng tại các ngân hàng thương
    mại . 29
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
    HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG - CHI
    NHÁNH HẢI PHÒNG 31
    2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
    CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 31
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn Công
    Thương chi nhánh Hải Phòng . 31
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Saigonbank Hải Phòng 32
    2.1.3. Các sản phẩm của Saigonbank 33
    2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn 35
    Thuận lợi . 35
    2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP
    SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2010-2012. 37
    2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012 . 37
    2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HẢI
    PHÒNG. 43
    2.3.1. Quy mô tín dụng 43
    2.3.2 Tình hình thu nợ. 52
    2.3.3. Tình hình nợ quá hạn 54
    2.3.4. Tình hình nợ xấu . 55
    2.3.5 Vòng quay vốn tín dụng . 57
    2.3.6. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng . 58
    2.3.7. Các chỉ tiêu định tính 59
    2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
    MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 61
    2.4.1 Những thành quả đạt được . 62
    2.4.2.Những hạn chế còn tồn tại: 62
    2.4.3.Nguyên nhân 63
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
    HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
    PHẨN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 65
    3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
    TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HẢI PHÒNG TRONG
    THỜI GIAN TỚI . 65
    3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
    TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI
    NHÁNH HẢI PHÒNG . 66
    3.2.1. Tăng cường huy động vốn vay để đảm bảo cân đối vốn và an toàn tín
    dụng . 66
    3.2.2. Đa dạng hóa các phương thức cho vay. Cho vay trung - dài hạn chiềm
    tỷ trọng cao, khiến hoạt động cho vay bị mất cân đối, ảnh hưởng đến hiệu quả
    hoạt động tín dụng. 69
    3.2.3. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra các khoản vay và đôn đốc thu
    nợ. Nợ quá hạn và nợ có khả năng mất vốn có xu hướng tăng khiến hiệu quả
    hoạt động tín dụng của ngân hàng bị giảm sút 70
    3.2.4. Nhóm các giải pháp khác 71
    3.3 MỘT SỐ KIỀN NGHỊ 75
    3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương 75
    3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . 76
    3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước và các bộ ngành liên quan . 77
    KẾT LUẬN 79
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO




    LỜI MỞ ĐẦU
    Ở bất cứ quốc gia nào hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) đều
    chiếm một vị trí quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế.
    Có thể nói, ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên
    sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Trong hoạt động của ngành ngân
    hàng thì hoạt động tín dụng là lĩnh vực quan trọng nhất. Quan hệ tín dụng là
    quan hệ xương sống, quyết định mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân và
    nó còn là nguồn sinh lời chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân
    hàng. Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để hoạt động tín dụng thật sự có hiệu quả
    trong giai đoạn nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn? Vì hiệu quả tín dụng
    được nâng cao sẽ giúp các NHTM giảm được chi phí nghiệp vụ, chi phí quản
    lý và đặc biệt giảm được những thiệt hại rất lớn do không thu hồi được vốn
    tín dụng. Thông qua đó, khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ ngân
    hàng được tăng lên, làm tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả hoạt động cho các
    NHTM. Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tức là cho phép ngân hàng
    thương mại mở rộng các hình thức dịch vụ cũng như quy mô vốn tín dụng
    một cách an toàn mà vẫn mang lại lợi nhuận. Từ đó, các ngân hàng thương
    mại không những duy trì được mối quan hệ với những khách hàng truyền
    thống mà còn mở rộng thu hút được những khách hàng mới. Đó cũng là cách
    để các NHTM mở rộng thị trường, nâng cao lợi nhuận và khả năng cạnh tranh
    trên thị trường.
    Hoạt động tín dụng có vai trò rất quan trọng trong các ngân hàng thương
    mại, vì vậy việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đang là một vấn đề
    được tất cả các ngân hàng thương mại quan tâm, trong đó có ngân hàng
    TMCP (Thương mại Cổ phần) Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hải Phòng.
    Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những
    kiến thức đã được học tập ở trường và sau một thời gian thực tập tại ngân
    hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hải Phòng em đã
    chọn đề tài: “Một s ố gi ải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đ ộng tín dụng tại
    Ngân hàng Thương mại C ổ phần Sài Gòn Công Thương chi nhánh Hải Phòng ”
    cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu
    khóa luận gồm 3 chương:
    Chương I: Lý luận về ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng
    của gân hàng thương mại.
    Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương
    mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Hải Phòng.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín
    dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương – Chi
    nhánh Hải Phòng.
    Đề tài này được tiến hành nghiên cứu trong giai đoạn kinh tế Việt Nam
    có nhiều biến động. Cụ thể là chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu
    và lạm phát tăng cao. Trên cơ sở nghiên cứu các số liệu về hoạt động tín dụng
    tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Hải Phòng trong 3
    năm 2010, 2011 và 2012, người viết sẽ xem xét các tác động của những biến
    động trên đã ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng như thế nào.
    Từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
    tín dụng mà chi nhánh có thể áp dụng vào thực tiễn.
    Là một sinh viên mới được trang bị kiến thức căn bản, thời gian nghiên
    cứu và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khóa luận không thể tránh khỏi
    những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
    giáo, các cán bộ công nhân viên ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam -chi nhánh Hồng Bàng và bất cứ ai quan tâm đến vấn đề này để đề tài được
    hoàn thiện hơn.




    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    - PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Ngân hàng Thương mại. NXB Thống kê, 2009.
    - PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến: Tiền tệ ngân hàng. NXB Thống kê, 2009.
    - Luật Các tổ chức tín dụng (2010).
    - PGS. TS. Nguyễn Thị Mùi (chủ biên): Ngân hàng Thương mại. NXB Tài
    chính, 2008.
    - Các trang web: www.saigonbank.vn
    www.***********.
    www.vneconomy.vn
    - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Saigonbank chi nhánh Hải
    Phòng năm 2010-2012.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...