Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp Việt Nam

    Luận văn dài 122 trang
    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài:
    T
    hị trường tài chính trong những năm gần đây trở thành kênh đầu tư đã hấp dẫn được hầu hết các công ty. Ở nhiều công ty, lĩnh vực kinh doanh chính đã trở thành phụ và đầu tư tài chính lại trở thành công cụ chính trong hoạt động kinh doanh. Điểm mặt trên thị trường niêm yết, hầu hết các công ty, nhất là các công ty lớn, đầu tư tài chính chiếm tỷ trọng khá lớn và đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
    Đến nay hoạt động này đã được thực hiện ở nhiều doanh nghiệp và có những thành công nhất định đi cùng với sự phát triển của thị trường tài chính nước ta. Tuy nhiên diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ đang lan rộng quy mô toàn cầu lại là bài toán thách thức lớn đối với hoạt động đầu tư tài chính còn khá non trẻ ở các doanh nghiệp Việt Nam. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu hoạt động đầu tư tài chính trong doanh nghiệp Việt Nam để từ đó có cơ sở phân tích thực trạng hoạt động và đề xuất những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả là một vấn đề hết sức cấp bách. Đây cũng là lý do để em đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp Việt Nam” làm đề tài viết khoá luận tốt nghiệp của mình.
    2. Mục đích nghiên cứu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 1
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2
    LỜI NÓI ĐẦU 3
    CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 6
    I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN TÀI CHÍNH. 6
    1.1. Khái niệm tài sản tài chính. 6
    1.2. Chức năng của tài sản tài chính. 7
    1.3. Phân loại tài sản tài chính. 8
    1.3.1. Theo quyền người cầm giữ tài sản đó. 8
    1.3.2. Theo thời gian đáo hạn của tài sản tài chính. 8
    II. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 18
    2.1. Khái niệm và sự cần thiết của hoạt động đầu tư tài chính. 18
    2.1.1. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư. 18
    2.1.2. Khái niệm hoạt động đầu tư tài chính. 19
    2.2. Ý nghĩa của hoạt động đầu tư tài chính. 21
    2.3. Các phương thức đầu tư tài chính. 22
    2.3.1. Đầu tư tài chính ngắn hạn. 23
    2.3.2. Đầu tư tài chính dài hạn 25
    2.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư tài chính. 27
    2.4.1. Đánh giá chung. 18
    2.4.2. Đánh giá một số chỉ tiêu 19
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM . 36
    I. SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 36
    1.1. Sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. 36
    1.2. Hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp Việt Nam 40
    II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ DOANH NGHIỆP. 46
    2.1. Phân tích tình hình hoạt động ĐTTC của SAM. 47
    2.1.1 Giới thiệu sơ qua về công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thông (Sacom) 47
    2.1.2. Kết quả kinh doanh của SAM. 48
    2.1.3. Hoạt động đầu tư tài chính của SAM. 50
    2.1.4. Đánh giá hoạt động ĐTTC của SAM. 67
    2.2. Hoạt động đầu tư tài chính tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Minh. 68
    2.2.1 Giới thiệu về tổng công ty cổ phần Bảo Minh. 68
    2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh.68
    2.2.3. Hoạt động đầu tư tài chính tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Minh.69
    2.2.4. Đánh giá.77
    2.3. Hoạt động đầu tư tài chính tại Ngân hàng cổ phần ACB. 77
    2.3.1. Giới thiệu về Ngân hàng cổ phần Á Châu.80
    2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh.80
    2.3.3. Hoạt động đầu tư tài chính tại Ngân hàng cổ phần ACB.81
    2.2.4. Đánh giá. 90
    2.4. Đánh giá hoạt động đầu tư tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam. 90
    2.4.1. Thành công. 90
    2.4.2. Tồn tại. 92
    2.5. Nguyên nhân. 94
    2.5.1. Nhân tố khách quan. 94
    2.5.2 Nhân tố chủ quan. 99
    CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 101
    HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA 101
    DOANH NGHIỆP VIỆT NAM . 101
    I. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP. 101
    1. Xác định hướng đầu tư phù hợp. 101
    2. Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động đầu tư tài chính. 1043
    3. Hoàn thiện quy trình hoạt động đầu tư. 104
    4. Tăng cường công tác đánh giá hiệu quả đầu tư tài chính. 106
    5. Đa dạng hóa danh mục đầu tư. 108
    6. Phát triển các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động đầu tư tài chính. 109
    II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC. 111
    1. Lành mạnh hóa hệ thống tài chính tiền tệ. 111
    2. Nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý thị trường tài chính tiền tệ. 112
    3. Thực hiện tự do hóa tài chính theo lộ trình hợp lý. 112
    4. Tiếp tục phát triển và hoàn thiện môi trường đầu tư tại Việt nam. 114
    4.1. Thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán. 114
    4.2. Phát triển thị trường trái phiếu. 116
    4.3. Phát triển thị trường bất động sản. 116
    KẾT LUẬN 117
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Tên
    Nội dung
    Trang
    Bảng 1
    Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp
    36
    Bảng 2
    Tỷ suất lợi nhuận của các loại hình doanh nghiệp và một số ngành kinh tế trọng điểm
    40
    Bảng 3
    Thu nhập hoạt động kinh doanh so với mức trích lập dự phòng tài chính năm 2008 của một số doanh nghiệp.
    44
    Bảng 4
    Mức độ đầu tư tài chính của một số công ty niêm yết cuối năm 2008
    45
    Biểu đồ 1
    Một số chỉ tiêu kinh doanh của SAM năm 2005 – 2007
    48
    Bảng 5
    So sánh chỉ số sinh lời của SAM với một số doanh nghiệp niêm yết trong ngành
    50
    Bảng 6
    Nguồn vốn dành cho hoạt động đầu tư của SAM từ giai đoạn năm 2005- 2008.
    51
    Bảng 7
    Một số chỉ tiêu tài chính của Sacom so với ngành năm 2007
    52
    Biểu đồ 2
    Cơ cấu nguồn vốn đầu tư tài chính của SAM.
    53
    Biểu đồ 3
    Lượng tiền đầu tư ngắn hạn của Sacom từ năm 2006 - 2008
    54
    Bảng 8
    Một số chỉ tiêu hiệu quả đầu tư tài chính ngắn hạn.
    55
    Bảng 9
    Các chỉ tiêu hoạt động đầu tư chứng khoán dài hạn của SAM
    57
    Biểu đồ 4
    Biến động giá chứng khoán của HPG, CSG, ALP.
    59
    Bảng 10
    Một số công ty góp vốn đầu tư liên kết của SAM trong giai đoạn 2007 – 2008
    60
    Bảng 11
    Chỉ tiêu tài chính dự án liên doanh sản xuất cáp quang.
    62
    Bảng 12
    Chỉ tiêu tài chính dự án xây dựng khu Taihan-Sacom
    64
    Bảng 13
    Chỉ tiêu tài chính đầu tư bất động sản xây dựng cao ốc tại Tp.Hồ Chí Minh
    66
    Biểu đồ 5
    Cơ cấu nguồn vốn đầu tư tài chính dài hạn của Bảo Minh.
    72
    Biểu đồ 6
    Cơ cấu đầu tư dài hạn của Bảo Minh
    73
    Bảng 14
    Một số chỉ tiêu tài chính thể hiện hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính của Bảo Minh
    75
    Biểu đồ 7
    Tăng trưởng nguồn vốn của ACB
    81
    Bảng 15
    Nguồn vốn đầu tư của ACB qua các năm
    82
    Bảng 16
    Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của ACB
    83
    Biểu đồ 8
    Tỷ trọng giá trị đầu tư chứng khoán giữ đến đáo hạn của ACB
    84
    Biểu đồ 9
    Thu nhập từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh
    86
    Biểu đồ10
    Thu nhập từ bán chứng khoán đầu tư năm 2006 – 2008.
    87
    Biểu đồ 11
    Lợi nhuận từ đầu tư dài hạn của ACB.
    89
    Biểu đồ 12
    Sự thay đổi giá chứng khoán từ 6/10/2006 – 13/1/2009
    95


    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    ĐTTC

    Đầu tư tài chính
    VCSH

    Vốn chủ sở hữu
    NHTM

    Ngân hàng Thương mại
    IAS 39
    International Accounting Standards 39
    Chuẩn mực kế toán quốc tế số 39
    ACB
    Asia Commercial Bank
    Ngân hàng Thương mại cổ phân Á Châu
     
Đang tải...