Luận Văn Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Tây Bắc

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Tây Bắc

    Lời nói đầu 1
    Chương I: Cơ sở lý luận chung Về đầu tư phát triển 3

    I - Hoạt động đầu tư . 3
    1. Khái niệm đầu tư . 3
    2. Phân loại đầu tư . 3
    2.1. Đầu tư tài chính . 4
    2.2. Đầu tư thương mại: 4
    2.3. Đầu tư phát triển (đầu tư vật chất và trí tuệ). 5
    II. Vài trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế. 5
    1. Đặc điểm của đầu tư phát triển. 5
    2. Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế. 6
    2.1. Đầu tư trên giác độ toàn bộ nền kinh tế. 6
    2.2. Trên giác độ vi mô (của cơ sở sản xuất kinh doanh). 11
    2.3. Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không thể thu lợi cho bản thân mình). 11
    3. Kinh nghiệm của một số nước đối với vấn đề đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. 12
    III. Vốn đầu tư . 14
    1. Khái niệm vốn đầu tư . 14
    2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư . 14
    2.1. Nguồn trong nước. 14
    2.2. Nguồn ngoài nước. 15
    3. Nội dung vốn đầu tư : 16
    3.1. Trên giác độ quản lý vĩ mô (quản lý Nhà nước). 17
    3.2. Trên giác độ quản lý vi mô (các cơ sở). 17
    IV. Tổ chức quản lý hoạt động đầu tư . 18
    1. Khái niệm: 18
    2. Mục tiêu của quản lý hoạt động đầu tư . 18
    2.1. Trên giác độ quản lý vĩ mô: 18
    2.2. Trên giác độ từng cơ sở doanh nghiệp có vốn đầu tư : 19
    3. Nhiêm vụ của quản lý hoạt động đầu tư . 19
    3.1. Quản lý về phía Nhà nước. 19
    3.2. Quản lý về phía các cơ sở. 21
    4. Cơ chế quản lý hoạt động đầu tư . 22
    5. Các công cụ quản lý hoạt động đầu tư . 25
    6. Tổ chức quản lý hoạt động đầu tư . 26
    V. kết quả và hiệu quả đầu tư . 27
    1. Kết quả của hoạt động đầu tư . 27
    2. Hiệu quả kinh tế của đầu tư . 28

    Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây bắc trong những năm qua 29

    I. Vài nét về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc. 29
    1. Vị trí của vùng Tây Bắc trong nền kinh tế quốc dân 29
    2. Đặc điểm về địa lý, địa hình 30
    3. Vai trò của vùng Tây Bắc đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đối với an
    ninh quốc phòng và sự ổn định chính trị của đất nước cũng như việc bảo
    vệ môi trường của đất nước. 32
    3.1. Vai trò của Tây Bắc đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 32
    3.2. Vai trò của vùng Tây Bắc đối với nền an ninh quốc phòng và sự ổn
    định chính trị của đất nước. 33
    3.3. Vai trò của vùng Tây Bắc đối với việc đảm bảo môi trường của đất nước. 33
    4. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc. 34
    II. tình hình đầu tư phát triển kinh tế -xã hội ở vùng tây bắc
    trong những năm qua. 40
    1 .Nguồn vốn đầu tư . 41
    2. Các hình thức hoạt động và lĩnh vực đầu tư cho vùng Tây Bắc. 47
    III. Những kết quả đạt được do đầu tư mang lại trong những
    năm qua. 53
    1. Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống các tỉnh
    trong vùng được nâng cấp và phát triển. 53
    2. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh. 54
    3. Cơ cấu kinh tế của các tỉnh vùng Tây Bắc đang chuyển dịch theo
    chiều hướng tiến bộ. 55
    4. Công tác định canh, định cư đã có bước tiến quan trọng. 57
    5. Về lĩnh vực y tế - văn hoá - giáo dục có sự tiến bộ rõ rệt. 58
    6. Đời sống một số mặt của người dân bắt đầu được cải thiện. 59
    7. Tệ nạn trồng và hút thuốc phiện đã giảm một cách căn bản. 60
    8. Trật tự an ninh quốc phòng được giữ vũng. 61
    IV. Những khó khăn tồn tại cản trở việc đầu tư phát triển kinh tế-
    xã hội của vùng. 62
    V. Một số nguyên nhân cơ bản gây ra khó khăn cản trở việc
    đầu tư cho vùng Tây Bắc thời gian qua. 65
    1. Trình độ dân trí thấp. 65
    2. Kinh tế miền núi còn mang nặng tính tự cung,tự cấp, kinh tế hàng hoá
    kém phát triển. 66
    3. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của các tỉnh miền núi quá yếu kém và khó
    khăn so với tất cả các vùng khác trong cả nước, đặc biệt là so với các tỉnh
    phía nam, do vậy không thuận lợi cho việc đầu tư . 66
    4. Trình độ của cán bộ quản lý chưa cao 67

    Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc trong những năm tới. 69
    I. Phương hướng phát triển kinh tế- xã hội vùng Tây Bắc từ nay
    đến năm 2005 và năm 2010. 69
    II. Phương hướng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc
    từ nay đến năm 2005 - 2010. 74
    1.Cần tăng cương mức đầu tư cho vùng trong những năm tới 74
    2. Đổi mới phương thức đầu tư : 78
    3. Một số chính sách khuyến khích việc đầu tư phát triển kinh tế - xã hội
    Vùng Tây Bắc 80
    3.1. Chính sách về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. 80
    3.2. Chính sách về đầu tư đào tạo cán bộ và nâng cao trình độ đầu tư . 81
    3.3. Chính sách khuyến khích các tổ chức đoàn thể xã hội trong việc đầu tư cho
    miền núi Vùng Tây Bắc. 82
    3.4. Chính sách thuế. 82
    III - Các giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Vùng Tây Bắc 83

    KếT LUậN 92
    TàI LIệU THAM KHảO 93
     
Đang tải...