Chuyên Đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I
    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN KINH TẾ VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONGHOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
    I. Cơ sở lý luận chung về kiểm toán 8
    1. Sự hình thành và phát triển của toán trên thế giới và ở Việt nam. 8
    2. Bản chất của kiểm toán. 11
    3. Vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường. 15
    4. Các loại hình kiểm toán và các bước cơ bản để tiến hành một cuộc kiểm toán 16
    4.1. Các loại hình kiểm toán 17
    a. Phân loại kiểm toán theo chức năng: . 17
    b. Phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành. . 18
    4.2. Các bước tiến hành một cuộc kiểm toán. 20
    a. Lập kế hoạch và chương trình kiểm toán: 21
    b. Thực hiện kiểm toán: . 22
    c. Hoàn tất và lập báo cáo kiểm toán. . 23
    d. Theo dõi sau kểm toán: . 24
    4.3. Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng trong quá trình kiểm toán. 24
    a. Phương pháp kiểm toán cơ bản: 24
    b. Phương pháp kiểm tra, kiểm soát: . 25
    c. Phương pháp kiểm toán cân đối: . 25
    d. Phương pháp đối chiếu: . 25
    đ. Phương pháp kiểm kê: . 26
    e. Phương pháp điều tra: . 26
    f. Phương pháp thực nghiệm (còn gọi là phương pháptrắc nghiệm). 26
    g. Phương pháp chọn mẫu kiểm toán : 26
    II .Kiểm toán ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường: 27
    1. Sự cần thiết phải kiểm toán ngân hàng : 27
    2. Những hình thức kiểm toán trong ngân hàng thương mại. . 28
    3. Những lĩnh vực kiểm toán chủ yếu trong Ngân hàng thương mại 30
    a. Trong Kiểm toán tài sản và nguồn vốn, kiểm toán các nội dung sau: 30
    b. Kiểm toán hoạt động tín dụng: 30
    c. Kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh: . 32
    III. Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường: . 32
    1. Kiểm toán nội bộ trong các ngân hàng thương mại. 32
    a. Nhận thức cơ bản về kiểm toán nội bộ trong các NHTM. 32
    b. Một số quy định cơ bản về kiểm toán nội bộ trong Ngân hàng. 33
    2. Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng trong các NHTM. 38
    a. Khái niệm tín dụng, đặc trưng, vai trò của tín dụng: 38
    b. Các loại tín dụng: 38
    3. Kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các NHTM. 42
    a. Vai trò, vị trí của kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các NHTM. 42
    b. Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng. 43
    4. Quan điểm cơ bản khi xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM. . 44
    a. Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán. 45
    b. Thực hiện kiểm toán. . 46
    c. Hoàn tất công tác kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán. 46
    d. Theo dõi việc thực hiện kiến nghị đã được Giám đốc thông qua. 46

    CHƯƠNG II
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA

    I. Đặc điểm kinh tế xã hội của địa bàn quận Đống đa. . 47
    II. Đôi nét về hoạt động NHCTĐĐ và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 49
    1. Khái quát về hoạt động của chi nhánh NHCTĐĐ: 49
    2. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 52
    III, Thực trạng công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa. . 56
    1. Tổ chức và hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa 56
    a. Cơ cấu tổ chức của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. . 56
    b. Nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. . 58
    2. Thực trạng hoạt dộng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa dưới góc độ đánh giá của kiểm toán nội bộ . 61
    a. Về chỉ tiêu tổng dư nợ: . 61
    b. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn. 62
    c. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế: 63
    d. Cơ cấu dư nợ theo ngàng kinh tế. 64
    e. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền: VNĐ và ngoại tệ. . 65
    3. Tình hình công tác kiểm tra nội bộ đối với hoạt đông tín dụng tại ngân hàng. 67
    3.1. Những đóng góp của công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương Đống Đa. 68
    a. Việc thực hiện quy chế vế quy trình kiểm tra nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Công thương Việt Nam . 69
    b, Những kết quả đạt được qua kiểm tra: . 82
    c. Những dạng sai phạm chủ yếu qua kiểm tra, kiểm toán. . 84
    d. Biện pháp của tổ kiểm tra tín dụng đối với những sai phạm thường xuyên xảy ra. . 85
    e. Những đóng góp của tổ kiểm tra, kiểm toán tín dụng với cương vị là kiểm toán nội bộ NHCTVN. . 86
    3.2. Những hạn chế cần khắc phục trong công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. 87
    a. Hạn chế về kết quả kiểm toán : . 87
    b. Hạn chế về mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại chi nhánh. 88
    c. Công tác kiểm soát từ xa và việc áp dụng công nghệ tin học trong kiểm tra, kiểm toán còn hạn chế. . 89
    d. Chức năng của hoạt động kiểm toán chưa được thực hiện đầy đủ. 89
    e. Hạn chế trong phối hợp giữa kiểm tra, pháp chế với phòng kinh doanh tín dụng. 90
    f, Những tồn tại khác. 90

    CHƯƠNG III
    MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ ĐỐI VƠÍ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA
    I. Sự cần thiết phải giải quyết những tồn tại, hạn chế của công tác kiểm tra Tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa. . 92
    II. Một số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại của công tác kiểm tra, kiểm toán tín dụng tại CN Ngân hàng Công thương Đống Đa . 93
    1. Đề xuất về biện pháp khắc phục đối với những tồn tại, hạn chế của công tác kiểm toán tín dụng. 93
    a. Giải pháp để nâng cao chất lượng công tác KTKTNB đối với hoạt động tín dụng. 93
    b. Tăng cường công tác kiểm soát từ xa và áp dụng cộng nghệ tin học vào kiểm tra kiểm toán . 94
    c. Đảm bảo tính độc lập trong hoạt động của tổ KTKTNB tín dụng tại Ngân hàng công thương Đống Đa. . 95
    d. Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong kiểm tra kiểm toán, thực hiện tốt giữa tự kiểm tra nghiệp vụ và kiểm toán nội bộ. . 95
    e. Thực hiện đầy đủ chức năng của kiểm toán nội bộ. . 96
    f. Giải pháp cho các vấn đề khác. 96
    III. Những kiến nghị cụ thể . . 97
    1. Đối với các cơ quan Nhà nước và Ngân hàng cấp trên. . 98
    a. Kiến nghị với NHNN và các cấp có thẩm quyền về hoàn thiện cơ cấu tổ chức của hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ 98
    b. Kiến nghị với các cấp lãnh đạo Ngân hàng cấp trên về việc trang bị thêm máy vi tính cho bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ NHCTĐĐ: 99
    c. Kiến nghị với NHNN và các cấp về giải quyết TSTC thu hồi nợ tồn đọng. 99
    d. Kiến nghị với Ngân hàng cấp trên (NHCTVN) về tăng cường kiến thức thực tế trong công tác của cán bộ kiểm tra, kiểm toán nội bộ. . 100
    2. Kiến nghị đối với lãnh đạo Ngân hàng công thương Đống Đa. 100
    3. Kiến nghị đối với các cán bộ kiểm tra tín dụng Ngân hàng công thương Đống Đa. . 101
    KẾT LUẬN




    LỜI MỞ ĐẦU

    Ở Việt Nam, từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhu cầu về kiểm toán đã trở nên tất yếu, một điều không thể phủ nhận.
    Những đóng góp quan trọng của kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập kể từ khi thành lập đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta, hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới ngày càng được khẳng định.
    Năm 1991, Chính phủ đẫ ban hành nghị định 07/CP công bố: "Quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân" và đến 11-7-1994, Chính phủ lại ban hành nghị định 70/ CP về “Thành lập cơ quan kiểm toán Nhà nước, và 24-1-1995, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định 61/ TTG “Ban hành điều lệ tổ chức kiểm toán nhà nước". Đây là những văn bản pháp quy đầu tiên của Nhà nước khẳng định vị trí, vai trò và tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán. Chúng ta nhận thức được rằng, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã thực sự trở thành một nghề, một lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ độc lập.
    Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, số người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đã mở rộng, cùng với sự quan tâm đến các thông tin tài chính, họ cũng đòi hỏi các thông tin này phải dược cung cấp một cách chính xác, song mỗi người lại quan tâm đến một lĩnh vực không giống nhau và với các mục đích khác nhau. Để đáp ứng tất cả các yêu cầu về thông tin với các khía cạnh khác nhau, kiểm toán cũng bao gồm nhiều loại hình khác nhau như:kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính.
    Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, dưới hình thức nhận tiền gửi và cho vay, cung cấp các dịch vụ tài chính khác, nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận và góp phần ổn định, phát triển nền kinh tế, thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ.
    Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động của NHTM cũng cần phải được kiểm toán bởi các chủ thể khác nhau. Hơn nữa kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực đặc biệt nhạy cảm và có nhiều rủi ro, nên việc kiểm toán mà nhất là kiểm toán hoạt động đối với NHTM càng là một yêu cầu cấp thiết, là chức năng chủ yếu của kiểm toán nội bộ.
    Kiểm toán nội bộ trong NHTM là một bộ phận hoạt động độc lập, nhằm kiểm tra tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ và các mục tiêuquan trọng khác. Nhận xét, đánh giá tính trung thực, chính xác của các thông tin kinh tế, các báo cáo tài chính, giúp ban quản lý Ngân hàng có quyết định kinh doanh đúng đắn .
    Kiểm toán nội bộ là cần thiết và vô cùng quan trọng, trong đó kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng là bộ phận kiểm toán chủ yếu của NHTM, vì hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanhn chủ yếu có ảnh hưởng quyết định đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng.
    Mục đích của kiểm toán tín dụng là nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra, góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng, bảo vệ an toàn tài sản và ổn định hoạt động các ngân hàng thương mại.
    Nhận thức về tầm quan trọng của kiểm toán, kiểm toán nội bộ nói chung và kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM nói riêng, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa, em đã chọn đề tài:
    "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa -Hà Nội.
    Nội dung khoá luận gồm 3 chương: (ngoài lời nói đầu và kết luận)
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kiểm toán kinh tế và kiểm toán nội bộ trong hoạt động ngân hàng thương mại.
    Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Đống Đa.
    Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa.
    thắc mắc gì về bài viết bạn liên hệ 01699421922
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...