Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thươn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại ChiNhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình
    LỜI NÓI ĐẦU
    Công cuộc đổi mới của nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể (mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7-9%, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng .). Có được những kết quả này là nhờ một phần không nhỏ vào sự thành công tron0g hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam thông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế mở và tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá.
    Nhiều năm trước đây, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam chưa phát triển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trong những nguyên nhân cơ bản là chúng ta thiếu những nguồn vốn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu trong đó đặc biệt phải kể đến là nguồn tín dụng ngân hàng.
    Việc phát triển hình thức tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng không chỉ mang lại lợi ích cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội và ngay cả bản thân ngân hàng bởi tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Nhận thức rõ vấn đề đó, một vài năm gần đây, Chi Nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình với vai trò là một ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại đã bắt đầu triển khai hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và bước đầu đã có những thành công nhất định.
    Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình còn nhiều hạn chế, chất lượng tín dụng chưa cao. Do vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu trở thành một đòi hỏi bức xúc đối với Ngân hàng hiện nay.
    Trước yêu cầu trên tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình" làm luận văn tốt nghiệp của mình.
    ·Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn được kết cấu theo 3 chương:

    Chương I: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại
    Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình
    Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, học hỏi để hoàn thành luận văn, song chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và các bạn để luận văn có ý nghĩa hơn.


    LỜI NÓI ĐẦU 2
    CHƯƠNG I: . 4
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
    1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 4
    1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu . 4
    1.1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu 4
    1.1.1.2. Nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu 5
    1.1.2. Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu . 8
    1.1.3. Tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu . 10
    1.1.3.1. Khái niệm, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu 10
    1.1.3.2. Các hình thức và qui trình tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 12
    1.1.3.2.1.Tín dụng xuất khẩu . 12
    1.1.3.2.2. Tín dụng nhập khẩu . 16
    1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU 20
    1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu 20
    1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 21
    1.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung chất lượng tín dụng . 21
    1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu . 24
    1.2.3.1. Các nhân tố từ phía ngân hàng 24
    1.2.3.2. Các nhân tố từ phía khách hàng: . 26
    1.2.3.3 Các nhân tố khách quan khác 27
    Chương II: 30
    Thực trạng chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình . 30
    2.1. Khái quát về Chi nhánh NHCT Ba Đình . 30
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT Ba Đình. 30
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHCT Ba Đình . 32
    2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình . 33
    2.3.1 Những kết quả đạt được 43
    2.3.2. Hạn chế: . 2
    2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH . 5
    2.2.1. Đặc điểm hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đính 6
    2.2.2 Cơ sở pháp lý về hoạ động cho vay xuát nhập khẩu bằng ngoại tệ 7
    2.2.2.1. Điều kiện vay vốn . 7
    2.2.2.2. Các nguyên tắc vay vốn 8
    2.2.2.3. Trình tự và thủ tục cho vay . 8
    2. 3. Các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu ở Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình 10
    2. 3. 1. Cho vay thu mua hàng xuất khẩu một hình thức tài trợ cho nhà xuất khẩu. 10
    2. 3. 2. Cho vay mở L/C AT SIGHT. Hình thức tín dụng tài trợ chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu . 13
    Mở L/C AT SIGHT 14
    2.3. TÌNH HÌNH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH THỜI GIAN QUA . 17
    2.3.1. Những mặt đạt được . 17
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH . 18
    3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CHI NHÁNH THỜI GIAN TỚI 18
    3.1.1. Mục tiêu . 18
    3.1.2. Các mặt hoạt động cụ thể . 18
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BA ĐÌNH. 19
    3.2.1. Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế nợ quá hạn. 20
    3.2.2. Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu 22
    3.2.3. Đẩy mạnh đa dạng hoá nguồn vốn cho xuất nhập khẩu 22
    3.2.4. Tăng cường công tác cán bộ . 23
    3.2.5. Đẩy mạnh các nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế 24
    3.2.6. Ban hành qui định cụ thể cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 25
    3.2.7. Triển khai Marketing ngân hàng trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 26
    3.2.8. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng . 27
    3.3. MỘT VÀI KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 27
    3.3.1. Đối với Nhà nước 27
    1. Bổ sung, hoàn thiện các văn bản, cơ chế chính sách quản lí Nhà nước đối với hoạt động kinh tế đối ngoại theo hướng tinh giản chính xác và thuận lợi nhằm tạo hành lang pháp lí an toàn cho các doanh nghiệp và Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 28
    2. Thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu và quỹ tín dụng xuất khẩu: . 28
    3. Tăng cường vai trò điều tiết giá xuất nhập khẩu hợp lí thông qua Quỹ bình ổn giá 29
    4. Sắp xếp lại các Doanh nghiệp Nhà nước chuyên doanh xuất nhập khẩu , khuyến khích tiết kiệm trong nước, giảm giá thành sản xuất tăng năng suất lao động trong khu vực làm hàng xuất khẩu . 30
    5. Ban hành qui định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất 30
    7. Quản lí nghiêm việc thực hiện báo cáo tài chính công khai và kiểm toán thường xuyên đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu 31
    8. Chính phủ cần tiếp tục thực hiện chương trình thanh toán nợ nước ngoài 31
    3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước . 31
    1. Xây dựng các văn bản pháp lí về tín dụng xuất nhập khẩu . 31
    2. NHNN cần xem xét đề ra một cơ chế điều hành lãi suất và tỉ giá một cách thông thoáng hơn 32
    3. NHNN cần đẩy mạnh việc nghiên cứu sử dụng đồng EURO trong giao dịch thanh toán quốc tế đồng thời nghiên cứu sử dụng đồng nội tệ của các nước trong khu vực thay cho việc sử dụng USD để hạn chế ảnh hưởng biến động của USD và nâng cao vai trò thanh toán của VND. 33
    4. Mở các lớp đào tạo nghiệp vụ, các diễn đàn trao đổi giữa các ngân hàng Việt nam và với các Ngân hàng quốc tế 33
    KẾT LUẬN 34
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
     
Đang tải...