Luận Văn Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng(74 trang)
    Lời mở đầu


    Nét nổi bật trong những năm qua là hệ thống Ngân hàng thương mại nước ta đã có những đổi mới sâu sắc, đóng góp tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa-hiến đại hoá. Các Ngân hàng thương mại ngày càng xác lập được vững chắc thị trường hoạt động của mình. Khối lượng tín dụng tăng, đảm bảo cung cấp khối lượng lớn cho nhu cầu phát triển kinh te-xã^' hội. Song do đặc điểm của ngành Ngân hàng là hoạt động trong một lĩnh vực đặc biệt là tiền tệ nên luôn tiềm ẩn những rủi ro hơn những ngành khác. Mặc dù hoạt động cho vay và đầu tư luôn được chú trọng phát triển nhưng một thực tế đáng lo ngại là chất lượng tín dụng đang có xu hướng giảm sút. Thể hiện ở số lượng nợ quá hạn, nợ khó đòi tăng lên qua các năm. Trong khi tiềm lực tài chính chưa mạnh mẽ, thì chất lượng tín dụng thấp kém là mối nguy hiểm lớn đến khả năng thanh toán và sinh lợi của ngân hàng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của cả nước. Chính vì vậy nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đang là mối quan tâm hàng đầu đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Vấn đề bức xúc và cần thiết đối với NHCT Việt Nam, đặc biệt là Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng có thị trường tín dụng rộng lớn là làm thế nào để củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn và có hiệu quả. Nhận thức được điều đó, qua thời gian thực tập tại Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thương Hai Bà Trung”+. Bài viết nghiên cứu những vấn đề lí luận, phân tích thực trạng hoạt động và chất lượng tín dụng trong phạm vi ở Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. Từ đó đề xuất một số giải pháp khoa học nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng này.
    Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phân tích tổng hợp những số liệu cụ thể thực tế để đưa ra kết luận.
    Kết cấu bài viết gồm 3 chương.
    Chương I: Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại.
    Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng.

    Bài viết này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy giao-Tiên' sĩ Nguyễn Hữu Tài cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị công tác tại Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. Do hạn chế về trình độ lí luận cũng như kinh nghiệm thực tế, bài viết không thể tránh được những thiếu sót. Kính mong các thầy cô giáo trong khoa, các cô chú tại Ngân hàng góp ý kiến để bài viết được hoàn chỉnh hơn.

    Mục lục
    Lời mở đầu
    Chương I
    Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại. 3
    I. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng thương mại 3
    II. Các hoạt động chủ yếu của NHTM 5
    1. Hoạt động huy động vốn 5
    2. Hoạt động sử dụng vốn 6
    3. Hoạt động trung gian thanh toán 6
    III. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 7
    1. Tín dụng Ngân hàng 7
    2. Tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
    là tất yếu khách quan 9
    3Vại trỏ tín dụng của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 11
    4Cạc hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 14
    41. Hoạt động cho vay 14
    42. Hoạt động cho thuê tài chính 16
    43. Hoạt động bảo lãnh 16
    44. Hoạt động chiết khấu 17
    IV. Chất lượng tín dụng của NHTM 16
    1. Khái niệm chất lượng tín dụng 16
    2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hoạt động tín dụng NHTM 18
    21. Chỉ tiêu tổng dư nợ 18
    22. Tỷ lệ nợ quá hạn 19
    23. Tốc độ luân chuyển vốn 19
    24. Chỉ tiêu lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng 20

    3Cạc nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của Ngân hàng 20
    31. Những nhân tố khách quan 21
    32. Những nhân tố chủ quan 22
    33. Các yếu tố từ khách hàng 24
    4. Y nghĩa của việc nghiên cứu chất lượng tín dụng 24
    CHƯƠNG II
    Thực trạng chât lượng tín dụng tại Chi nhánh NHCT – HBT 25
    I. Khái quát chung về Chi nhánh 25
    1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT- HBT 25.
    2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 26
    3. Các sản phẩm dịch vụ và một số thành tựu đạt được
    trong thời gian qua. 29
    31. Các hoạt động của Ngân hàng 29
    32. Một số thành tuực đã đạt được 30
    IICợ cấu khách hàng trên Quận Hai Bà Trưng 30
    III. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh 32
    1. Tình hình huy động vốn 32
    2. Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng 34
    21. Cơ cấu dư nợ tại Chi nhánh 34
    22. Tình hình Cho vay – Thu nợ 37
    23. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn 39
    24. Thực trạng nợ quá hạn tại Chi nhánh 40
    25. Kết quả kinh doanh tín dụng 43
    3. Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại
    Chi nhánh NHCT – Hai Bà TRưng 45
    31. Những kết quả đạt được 45
    32. Những mặt còn hạn chế 47
    33. Nguyên nhân của những hạn chế 48
    CHƯƠNG III
    Một số giải phấp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
    tại Chi nhánh NHCT – Hai Bà Trưng 51
    I. Định hướng kinh doanh và mục tiêu trong thời gian tới 51
    II. Một số giải pháp cụ thể 52
    1. Các biện pháp để tạo vốn 52
    2. Mở rộng khách hàng 53
    21. Đối với doanh nghiệp Nhà nước 54
    22. Tăng cường cho vay với doanh nghiệp
    ngoài quốc doanh 54
    3. Về hình thức cho vay 55
    4. Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định 56
    5. Tích cực xử lý nợ quá hạn 57
    6. Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng
    và áp dụng chính sách khách hàng hợp lý 59
    7. Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra trước,
    trong, và sau khi cho vay 61
    8Thưc. hiện bảo hiểm tín dụng 62
    9. Các biện pháp khác 62
    91. Giải pháp về nhân tố con người 62
    92. Giải pháp về thông tin 63
    III. Một số kiến nghị 65
    1. Kiến nghị với Nhà nước và NHNN Việt Nam 65
    2. Kiến nghị với NHCT Việt Nam 68
    Kết luận


    Tài liệu tham khảo


    1. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
    Frederic Myshkín.
    2. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng
    NXB TP Hồ Chí Minh.
    3. Giáo trình “ Quản trị tài chính doanh nghiep”^.
    Trường DHKTQD
    4. Ngân hàng Thương mại.
    EđwarWreed&Eđwar. .gill
    5. Vay vốn Ngân hàng từ lý thuyết đến thực hành.
    NXB thống kê 2000

    6. Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng (1999-2001).

    7. Luật các tổ chức tín dụng (1997).

    8. Tạp chí Ngân hàng.

    9. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ.

    10. Tạp chí tài chính

    11. Quy chế tín dụng do NHCT Việt Nam ban hành.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...