Lời mở đầu Việt Nam đã và đang chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước để đáp ứng yêu cầu lưu thông hàng hoá một cách nhanh nhất thì hình thức TMKDTM ra đời. Tuy nhiên, thực trạng thanh toán trong nền kinh tế của nước ta vẫn là sử dụng quá nhiều tiền mặt. TTKDTM chưa phát triển kịp thời với nhịp phát triển chung của các nước trên thế giới đặc biệt nó chưa được phổ biến trong tầng lớp dân cư. Thực trạng trên thực sự là một trở ngại lớn đối với nền kinh tế Việt Nam khi đang trong quá trình mở cửa để hội nhập với khu vực và thế giới nói chung và trong lĩnh vực NH tài chính riêng. Các NH của Việt Nam bao gồm cả NHTM quốc doanh và NHTM cổ phần phải chịu sự cạnh tranh đối với các NH liên doanh và NH nước ngoài ở tất cả các sản phẩm dịch vụ NH. Trên cơ sở đó, ngành NH nói chung và các NHTM Việt Nam nói riêng tiếp tục đổi mới mạnh mẽ các hoạt động NH theo xu hướng hội nhập nâng cao năng lực cạnh tranh. Những năm gần đây đã và đang tập trung nhiều giải pháp hiện đại hoá thanh toán và mở rộng dịch vụ thanh toán, đặc biệt là TTKDTM, một mặt đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, của dân cư; một mặt tăng thu nhập từ dịch vụ, tăng lợi nhuận cho mỗi TTKDTM, một nội dung quan trọng của chương trình cơ cấu lại các hoạt động của mình. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề em đã đi sâu tìm hiểu công tác TTKDTM. Vì vậy, em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện công tác TTKDTM tại các NHTM Việt Nam". Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên cũng như thời gian tìm hiểu thực tế chưa nhiều, bài viết này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót về mặt lý luận và thực tiễn. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Võ Minh Thu đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận của mình. Mục lục Chương I: Cơ sở lý luận về TTKDTM 1 I. Sự cần thiết và vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường 1 1. Sự cần thiết và vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường 1 2. Vai trò của TTKDTM trong nền kinh tế thị trường 2 2.1 Vai trò của TTKDTM đối với nền kinh tế 2 2.2. Vai trò của TKDTM đối với NHTM 2 2.3. Vai trò của TTKDTM đối với NH Trung ương 3 2.4. Vai trò TDKDTM đối với cơ quan tài chính 4 II. Khái niệm và nguyên tắc TDKDTM 4 1.Khái niệm: 4 2. Nguyên tắc TTKDTM: 4 III- Các thể thức TTKDTM tại Việt Nam 5 1. Thể thức thanh toán bằng séc. 5 1.1.Séc chuyển khoản ( CK ) 6 1.2. Séc bảo chi: 6 2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi- chuyển tiền ( UNC – CT) 7 2.1. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi (UNC): 7 2.2.Thanh toán bằng séc chuyển tiền. 7 3. Thể thức thanh toán bằng Uỷ Nhiệm Thu ( UNT ) 7 4.Thanh toán bằng thư tín dụng ( L/C) 7 5. Thanh toán bằng thẻ thanh toán. 8 Chương II: Thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại sở giao dịch NHNo & PTNTVN. 9 I ) Vài nét về SGD NHNo & PTNTVN . 9 II) Tình hình thực hiện công tác TTKDTM tại SGD NHN & PTNTVN 9 1. Khái quát về tình hình thanh toán qua SGD NHNo & PTNTVN 9 2. Tình hình sử dụng các thể thức TTKDTM tại SGD. 11 2.1. Thể thức thanh toán bằng séc. 12 2.2.Thể thức thanh toán UNC- chuyển tiền. 13 2.3. Thể thức thanh toán bằng UNT. 14 3. Đánh giá công tác TTKDTM tại SGD NHNo & PTNTVN . 15 3.1. Những kết quả làm được. 15 3.2 Những tồn tại. 16 Chương III: Giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác thanh toán không dùng tiền mặt 18 I. Định hướng phát triển của các NHTM trong thời gian tới 18 1. Định hướng phát triển chung 18 2. Định hướng phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt 19 II. GIải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại 20 1. Xây dựng kế hoạch phát triển nghiệp vụ thanh toán trong từng thời kỳ 21 2. ứng dụng marketing và hoạt động kinh doanh của NH 21 3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ NH 21 4. Khai thác sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống NH thương mại. 21 5. áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào hoạt động thanh toán 21 6. Tăng cường công tác quản lý kiểm tra kiểm soát nội bộ 22 III. Một số kiến nghị nhằm mở rộng nhằm hoàn thiện các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt. 22 1. Với chính phủ và các cơ quan quản lý 22 2. Kiến nghị chung đối với Nhà nước và NH Nhà nước 22