Luận Văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc phân tích tài chính dự án tại Công ty Vật liệu Xây dựng và Xây

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc phân tích tài chính dự án tại Công ty Vật liệu Xây dựng và Xây lắp thương mại

    Chương III
    Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc phân tích tài chính dự án tại Công ty Vật liệu Xây dựng và Xây lắp thương mại

    Công ty Vật liệu Xây dựng và Xây lắp thương mại với hơn 45 năm hoạt động đã xây dựng vào quản lý rất nhiều dự án có tầm cỡ và chất lượng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng có rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt với hoạt động đầu tư, Công ty có dự án đầu tư mới: Xây dựng tổ hợp sản xuất Bê tông thương phẩm và bê tông đúc sẵn. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của dự án và việc phân tích tài chính dự án của Công ty, em xin đưa ra một số giải pháp sau:
    I. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN.
    Vấn đề nguồn nhân lực cho quá trình phân tích tài chính dự án cũng rất quan trọng. Vì phân tích tài chính dự án khâu quan trọng và được quan tâm hơn cả trong lập dự án vì nó liên quan đến mục tiêu của doanh nghiệp khi đầu tư đó là: lợi nhuận. Đội ngũ cán bộ phân tích tài chính phải là những người có chuyên môn, trình độ, sức khoẻ.
    Thực trạng chung về nguồn nhân lực của ngành xây dựng Việt Nam cũng có một ảnh hưởng rất lớn về sự phản ánh thực trạng nhân lực của từng doanh nghiệp xây dựng. Về cơ sở đào tạo nghề tính đến năm 2001, cả nước đã hình thành hệ thống 208 trường cao đẳng và đại học, 247 trường trung học chuyên nghiệp, 158 trường dạy nghề chính quy (năm 1991 số trường này là 136), trên 1000 cơ sở đào tạo nghề bán công, 500 trung tâm dạy nghề do quận huyện quản lý, 190 Trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp.
    Bộ Xây dựng quản lý hai trường đại học, 3 trường cao đẳng, 5 trường trung học chuyên nghiệp và 22 trường dạy nghề. Hàng năm các cơ sở của Bộ, các trường đào tạo nghề xây dựng cho ra trường khoảng 15000 người. Tuy vậy số nhân lực tham gia sản xuất xây dựng mới có 23% đã qua đào tạo (trong 1.200.000 người còn 936.000 chưa qua đào tạo). Như vậy chất lượng trong ngành nguồn nhân lực còn nhiều vấn đề phải bàn.
    Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định của quá trình phân tích tài chính dự án này nên cần có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này:
    Cần thường xuyên tổ chức nâng cao bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ lập dự án cũng như của toàn Công ty.
    - Đối với đội ngũ lãnh đạo: là những người khả năng, nghiệp vụ, vừa có khả năng về quản lý, có trình độ và kinh nghiệm. Tuy nhiên để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao trong phân tích tài chính dự án nói riêng cũng như lập dự án nói chung thì cần phải xây dựng những tiêu chuẩn có thể đối với lãnh đạo như:
    Có năng lực điều hành hệ thống tổ chức
    Nắm vững những quy trình nghiệp vụ
    Nắm vững chủ trương chính sách của Đảng và nguồn vốn đầu tư
    Thường xuyên được đào tạo nâng cao năng lực.
    - Đối với đội ngũ phân tích tài chính dự án.
    Đây là đội ngũ trực tiếp tham gia quá trình lập dự án, cũng như phân tích tài chính dự án. Yêu cầu đối với đội ngũ này là phải có năng lực, trình độ và nắm vững quy trình nghiệp vụ lập dự án. Đồng thời phải có phẩm chất đạo đức nghiêm túc trong công việc và luôn đặt mục tiêu chất lượng của dự án đầu tư lên hàng đầu.
    Hiện nay, đội ngũ cán bộ lập dự án tại Công ty Vật liệu Xây dựng và Xây lắp thương mại đều là những người đã tốt nghiệp đại học, trên đại học có trình độ vi tính, tiếng Anh. Cần phải xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực cho cán bộ lập dự án như tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn nghiệp vụ, mời các chuyên gia về tập huấn.
    Với những tài liệu về phân tích tài chính dự án chưa được phong phú ở Việt Nam nên các cán bộ trong quá trình phân tích cần phải tìm hiểu, tham khảo thêm từ các sách báo nước ngoài, trong việc tính toán các chỉ tiêu cần chính xác hơn và tỉ mỉ hơn.
    II. GIẢI PHÁP VỀ VỐN.
    Các giải pháp được đưa ra là:
    -Tăng cường tích luỹ: tích luỹ chính là nhằm tái sản xuất mở rộng sau đầu tư , có được nguồn vốn tích luỹ cho tái đầu tư mở rộng tăng lên thì không những tổng vốn đầu tư tăng lên mà bản thân vốn tự có của dự án cũng tăng lên.
    -Nỗ lực làm việc có hiệu quả nhất để kết quả đầu tư được vận hành một cách tốt nhất làm tăng nguồn lợi nhuận cho dự án.
    III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SẢN LƯỢNG CỦA DỰ ÁN.
    Mục đích của việc nâng cao sản lượng của dự án về số lượng và chất lượng chính là doanh thu, tăng lợi nhuận. Như đã phân tích ở trên thì mức sản lượng tăng tỷ lệ thuận với doanh thu do đó khi số lượng bê tông (m2) tăng lên thì

     
Đang tải...