Chuyên Đề Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng AC

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ACB
    LỜI MỞ ĐẦU


    Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua đã thu được những thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao và ổn định, thị trường trong nước và quốc tế ngày càng được mở rộng. Để có được những kết quả như vậy là nhờ một phần không nhỏ vào sự thành công của hoạt động thương mại quốc tế thông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế mở và tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá.


    Trong quá trình thực tập tại chi ngân hàng ACB chi nhánh Bà Triệu, em nhận thấy việc thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ được sử dụng rất rộng rãi và có vai trò hết sức quan trọng. Với phương thức thanh toán này cả người bán và người mua đều đảm bảo được quyền lợi của mình một cách tối đa nhất, người bán sẽ chắc chắn được thanh toán và người mua đảm bảo nhận được hàng do có sự đảm bảo từ những điều kiện chặt chẽ của L/C. Song trên thực tế hiệu quả sử dụng phương thức này còn hạn chế do chưa đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng. Một mặt, bản thân Ngân hàng chưa đáp ứng được những yêu cầu có tính phức tạp của nghiệp vụ, do các thanh toán viên chưa nắm vững và vận dụng thành thạo tác nghiệp. Mặt khác, về phía khách hàng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng chưa hiểu biết thấu đáo về phương thức thanh toán này. Dưới giác độ quản lí vĩ mô, còn có nhiều vướng mắc liên quan đến cơ chế chính sách của Nhà nước . Do đó, hiệu quả sử dụng phương thức thanh toán này đã bị hạn chế rất nhiều.


    Tìm kiếm giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một yêu cầu cấp bách cả về phương diện lý luận cũng như thực tiễn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và được sự chỉ bảo tận tình của Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc cũng như sự giúp đỡ của các anh chị, cán bộ phòng thanh toán quốc tế chi nhánh ngân hàng ACB nên em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ACB.


    Mục đích nghiên cứu.
    Qua cơ sở lí luận và thực tiễn về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ACB, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ACB.


    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    - Nghiên cứu cơ sở lí luận về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.
    - Nghiên cứu thực trạng thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ACB.


    Kết cấu của chuyên đề:


    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
    1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ. 3
    1.1 Ngân hàng thương mại và các nghiệp vụ chủ yếu của nó. 3
    1.1.1 Định nghĩa Ngân hàng thương mại. 3
    1.1.2. Đặc trưng của Ngân hàng thương mại. 4
    1.1.3.Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế của NHTM. 4
    1.2 Phương thức thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại. 5
    1.2.1. Khái niệm thanh toán quốc tế. 5
    1.2.2 Vai trò của thanh toán quốc tế. 5
    1.2.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu. 6
    2. NỘI DUNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NHTM. 9
    2.1. Khái niệm, đặc điểm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 9
    2.1.1. Khái niệm. 9
    2.1.2. Đặc điểm. 9
    2.2. Phương tiện được sử dụng trong thanh toán tín dụng chứng từ. 11
    2.2.1 Các loại thư tín dụng. 11
    2.2.2 Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng. 13
    2.3 Văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. 17
    2.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. 18
    2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của NHTM. 20
    2.5.1. Những nhân tố chủ quan 20
    2.5.2 Những nhân tố khách quan 21
    2.6 Các rủi ro thường gặp trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 22


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG Á CHÂU 184-186 BÀ TRIỆU 25
    1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH ACB. 25
    1.1. Sự hình thành và phát triển của chi nhánh ACB. 25
    1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Á Châu ACB trong thời gian qua 27
    1.2.1 Tình hình huy động vốn 27
    1.2.2 Tình hình sử dụng vốn. 29
    1.2.3 Tình hình thanh toán quốc tế. 30
    2. THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ACB. 31
    2.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh ngân hàng ACB. 31
    2.1.1. Quy trình thanh toán L/C hàng xuất khẩu. 31
    2.1.2. Quy trình thanh toán L/C hàng nhập khẩu. 33
    2.2 Thực trạng thanh toán L/C tại chi nhánh ACB 35
    3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA CHI NHÁNH ACB. 41
    3.1 Những kết quả đạt được 41
    3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 42
    3.2.1 Những tồn tại. 42
    3.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại 44


    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH ACB 46
    1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH ACB TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 46
    1.1 Các mục tiêu tổng quát. 46
    1.2 Với hoạt động đối ngoại: 46
    2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH ACB. 47
    2.1. Thực hiện chính sách khách hàng đạt hiệu quả. 47
    2.2. Coi trọng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện phân phối thu nhập theo kết quả lao động. 47
    2.3 Tiếp tục đầu tư mua sắm trang thiết bị, tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh và hiện đại hoá công nghệ. 48
    2.4 Tăng cường thêm nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của Ngân hàng. 48
    2.5 Tăng cường hoạt động Marketing. 48
    2.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát. 49
    3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 49
    3.1 Kiến nghị với khách hàng. 49
    3.3 Kiến nghị với Chính phủ và các ngành có liên quan trong việc hoàn thiện và bổ sung các văn bản pháp lý. 51
    KẾT LUẬN 52


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
     
Đang tải...