Luận Văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
    Định dạng file word


    MỤC LỤC


    [TABLE]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Mục Lục[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1[/TD]
    [TD]Lời nói đầu[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2[/TD]
    [TD]Ch­ơng I : Lý luận chung về vốn huy động và kế toán nghiệp vụ huy động[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3[/TD]
    [TD]I- Vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 4[/TD]
    [TD]1- NHTM trong nền kinh tế[/TD]
    [TD]5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 5[/TD]
    [TD]2- Vai trò của nguồn vốn huy động và các hình thức huy động vốn[/TD]
    [TD]13[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 6[/TD]
    [TD]II- Kế toán nghiệp vụ huy động vốn[/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 7[/TD]
    [TD]1- Khái niệm và vai trò nhiệm vụ[/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]` 8[/TD]
    [TD]2- Cơ chế mở sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán[/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 9[/TD]
    [TD]3- Cơ chế mở sử dụng tài khoản tiền gửi tiết kiệm[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10[/TD]
    [TD]Ch­ơng II : Tình trạng về kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại chi nhánh NHN[SUB]0[/SUB] & PTNT huyện Thanh Ba[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11[/TD]
    [TD]1- Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Thanh Ba h­ớng tới hoạt động Ngân hàng[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12[/TD]
    [TD]2- Khái quát về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN[SUB]0[/SUB] & PTNT huyện Thanh Ba[/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13[/TD]
    [TD]3- Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh[/TD]
    [TD]23[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]14[/TD]
    [TD]II- Tình trạng kế toán huy động vốn tại NHN[SUB]0[/SUB] & PTNT huyện Thanh Ba[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]15[/TD]
    [TD]1- Tổ chức công tác huy động vốn[/TD]
    [TD]24[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]16[/TD]
    [TD]2- Cơ cấu huy động vốn của chi nhánh NHN[SUB]0[/SUB] & PTNT huyện Thanh Ba[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]17[/TD]
    [TD]3- Tình hình huy động vốn từ các tổ chức kinh tế - xã hội và các doanh nghiệp qua tài khoản tiền gửi thanh toán[/TD]
    [TD]27[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]18[/TD]
    [TD]4- Tình hình huy động vốn từ các tầng lớp dân c­[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]19[/TD]
    [TD]5- Tình hình huy động vốn đáp ứng nhu cầu đầu t­ của NHN[SUB]0[/SUB] & PTNT huyện Thanh Ba[/TD]
    [TD]32[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]20[/TD]
    [TD]III- Đánh giá về nghiệp vụ kế toán huy động vốn[/TD]
    [TD]33[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]21[/TD]
    [TD]Ch­ơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l­ợng công tác kế toán huy động vốn[/TD]
    [TD]34[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]22[/TD]
    [TD]I - Định h­ớng phát triển của ngân hàng trong công tác huy động vốn[/TD]
    [TD]34[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]23[/TD]
    [TD]1- Nâng cao chất l­ợng huy động vốn, đa dạng hoá hình thức huy động [/TD]
    [TD]34[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]24[/TD]
    [TD]2- Nâng cao chất l­ợng công tác cán bộ[/TD]
    [TD]34[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]25[/TD]
    [TD]3- Đẩy mạnh và ứng dụng tin học vào công tác thanh toán[/TD]
    [TD]35[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]26[/TD]
    [TD]4- Khuyến khích nhân dân mở tài khoản tiền gửi cá nhân[/TD]
    [TD]35[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]27[/TD]
    [TD]5- Tăng c­ờng công tác tuyên truyền quảng cáo[/TD]
    [TD]35[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]28[/TD]
    [TD]II - Kiến nghị một số đề xuất với cấp quản lý vĩ mô[/TD]
    [TD]35[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]29[/TD]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD]36[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]30[/TD]
    [TD]Tài liệu tham khảo[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Lời mở đầu

    Qua 51 năm xây dựng và tr­ởng thành hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã góp phần đáng kể vào xây dựng, củng cố nền kinh tế độc lập, tự chủ và ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n­ớc thì ngành Ngân hàng vẫn giữ một vai trò quan trọng và then chốt.
    Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đất n­ớc đã bắt đầu chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị tr­ờng có sự quản lý vĩ mô của nhà n­ớc theo định h­ớng XHCN và đã xuất hiện nhiều thành phần kinh tế.
    Tr­ớc đây cơ chế vận hành chi phối nền kinh tế là kế hoạch nhà n­ớc, thì nay vai trò chi phối trực tiếp nền kinh tế là quy luật kinh tế khách quan quyết định hầu hết mọi quan hệ kinh tế. Với môi tr­ờng kinh tế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự v­ơn lên để đứng vững trên thị tr­ờng trong các nhân tố ảnh h­ởng đến sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, thì vốn là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết nhất, vốn có thể tạo lập bằng nhiều nguồn nh­ng nguồn tích luỹ trong n­ớc vẫn là chủ yếu đóng vai trò quyết định. Nguồn vốn nhàn dỗi trong dân chúng hiện còn rất lớn mà các Ngân hàng th­ơng mại vẫn ch­a khai thác hết tiềm năng. Vì vậy đây là vấn đề tồn tại lớn về tổ chức điều hoà l­u thông tiền tệ, cần phải đ­ợc hoàn thiện và khắc phục, một trong những phản ánh khắc phục đó là phải tạo lập dần thói quen gửi tiền và thanh toán qua Ngân hàng mới thu hút đ­ợc tiền nhàn dỗi phục vụ cho nhu cầu của kinh tế, đồng thời tạo lập cho dân chúng làm quen với dịch vụ tài chính của Ngân hàng.
    Cùng với công tác huy động vốn các Ngân hàng đều mong muốn có thể giảm thiểu chi phí để tạo ra lợi nhuận tối đa trong kinh doanh, thực tế việc thực hiện công tác huy động vốn này của các Ngân hàng th­ơng mại còn có những hạn chế nhất định do nguyên nhân chủ quan và khách quan.
    Vậy câu hỏi đặt ra cho Ngân hàng phải có các biện pháp thực thi nhằm tăng c­ờng công tác huy động vốn và khắc phục những khó khăn hạn chế trên.
    Qua thời gian nghiên cứu và học tập, tiếp thu những kiến thức cơ bản của nhà tr­ờng, của các thầy cô giáo tại Tr­ờng học viện ngân hàng, tôi thấy rằng vấn đề huy động vốn của Ngân hàng là rất quan trọng và cần thiết đối với NHTM nên tôi chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHN[SUB]0[/SUB] &PTNT huyện Thanh Ba" làm đề tài tốt nghiệp của mình.







    CH­ƠNG I

    LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN HUY ĐỘNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

    I- VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM

    1. NHTM TRONG NỀN KINH TẾ .

    1.1- Vị trí chức năng của NHTM:

    Ngân hàng đ­ợc xem nh­ một ngành dịch vụ có từ lâu đời trên thế giới vào khoảng thế kỷ thứ XV khi nền sản xuất hàng hoá đã phát triển đến một mức độ nhất định trong chế độ chiếm hữu nô lệ ch­a có sản xuất hàng hoá, nền kinh tế lúc này mang tính tự cung, tự cấp, do đó Ngân hàng ch­a xuất hiện. Tuy nhiên thời kỳ này đã nảy sinh những mầm mống sơ khai của hoạt động Ngân hàng đó là cho vay nâng lãi khi nền sản xuất phát triển chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá để trao đổi thì đã có sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế, theo đó hệ thống ngân hàng đã đ­ợc hình thành và theo các nhà kinh tế thì sự ra đời của Ngân hàng là một tất yếu khách quan. Hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh tế, mặt khác cũng là do mục đích sinh lời của Ngân hàng nên không ngừng đ­ợc phát triển và hoàn thiện.
    Ban đầu hoạt động của Ngân hàng chỉ đơn giản là các dịch vụ đổi tiền và đơn giản cho nên nó chỉ phù hợp với buổi sơ khai của nền kinh tế sản xuất hàng hoá.
    Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến một trình độ cao, nó đòi hỏi các dịch vụ Ngân hàng ngày càng phong phú đa dạng, do vậy các dịch vụ của Ngân hàng không ngừng đ­ợc cải tiến và ngày càng hoàn thiện hơn.
    Chức năng của Ngân hàng trong nền kinh tế thị tr­ờng có thể tóm tắt qua các dịch vụ Ngân hàng cung cấp đó là: Nhận tiền gửi của các thành phần kinh tế trong xã hội, cung cấp tín dụng và các dịch vụ thanh toán cho nền kinh tế .
    Ngày nay nền kinh tế thị tr­ờng phát triển ngày càng cao, là sự phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá. Do đó Ngân hàng có vị trí quan trọng ngoài chức năng kinh doanh của mình. Ngân hàng còn là công cụ của nhà n­ớc trong việc thực thi quản lý và điều hành nền kinh tế có hiệu quả, Ngân hàng trở thành bộ máy điều hoà vốn của cả nền kinh tế
    Do đó có thể coi bất kỳ một nền kinh tế nào muốn phát triển mạnh và ổn định thì đi liền với nó phải có một hệ thống Ngân hàng phát triển và vững mạnh. Ngoài chức năng kinh doanh của mình, ngân hàng còn là công cụ của nhà n­ớc trong việc
    thực thi quản lý và điều hành nền kinh tế có hiệu quả, Ngân hàng trở thành bộ máy điều hoà vốn của cả nền kinh tế.
    Trong nền kinh tế thị tr­ờng tiền tệ, tín dụng có một vị trí hết sức quan trọng, nó chi phối hầu hết các hoạt động của một nền kinh tế vì thế để phát huy nó thì biện pháp chủ yếu là không ngừng đổi mới và hoàn thiện hoạt động của hệ thống Ngân hàng. Trong nền kinh tế bao cấp hệ thống ngân hàng n­ớc ta, đ­ợc xây dựng theo mô hình hệ thống ngân hàng một cấp, tức là ngân hàng vừa làm chức năng quản lý nhà n­ớc về các vấn đề tiền tệ tín dụng, vừa làm chức năng kinh doanh vì lợi nhuận, do đó chức năng của Ngân hàng trong thời kỳ này nó phù hợp với điều kiện kinh tế của n­ớc ta bây giờ.
    Khi cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp không phù hợp với thực tế của nền kinh tế, thì hệ thống ngân hàng một cấp cũng đã bộc lộ những nh­ợc điểm của mình nên đã bị lãng quên.
    Từ khi chuyển sang nền kinh tế tiền tệ với sự phát triển của các thành phần kinh tế thì nó đòi hỏi hệ thống ngân hàng cũng phải đ­ợc đổi mới để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Tr­ớc tình hình đó Đảng đã xác định rõ: "Ngân hàng phải là ngành đi đầu với t­ cách là động lực, là công cụ tổ chức quản lý cho nền kinh tế ổn định và phát triển" tức là phải phân định rõ ràng chức năng quản lý nhà n­ớc và kinh doanh của Ngân hàng th­ơng mại sang cơ chế kinh doanh thực sự.
    Tr­ớc tình hình đó hàng loạt quyết định đã đ­ợc đ­a ra để từng b­ớc đổi mới hoạt động Ngân hàng. Ngày 24/5/1990 khi pháp lệnh Ngân hàng đã đ­ợc ra đời, đó là sắc lệnh số 37/LCT-HĐNN8 công bố pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam và sắc lệnh số 38/LTC-HĐN8 công bố pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính. Đây là một b­ớc tiến quan trọng nhằm đổi mới hệ thống Ngân hàng Việt Nam, pháp lệnh Ngân hàng ra đời đã làm sáng tỏ chức năng nhiệm vụ của cấp Ngân hàng. Tuy nhiên, nền kinh tế không ngừng đ­ợc phát triển, nó đòi hỏi hoạt động của Ngân hàng phải đa dạng và phong phú, chính vì thế đã đáp ứng đ­ợc nhu cầu của nền kinh tế, ngày 12/12/1997 Luật Ngân hàng ngà n­ớc và Luật các TCTD đ­ợc Quốc hội thông qua và khẳng định, Ngân hàng nhà n­ớc Việt Nam là cơ quan của chính phủ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...