Luận Văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình hàng tồn kho tại công t

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 24/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình hàng tồn kho tại công ty cổ phần H & T


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .i
    DANH MỤC BẢNG BIỂU . viii
    DANHMỤC SƠ ĐỒ, LƯU ĐỒ . viii
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 3
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀHỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CHU
    TRÌNH HÀNG TỒN KHO 3
    1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 3
    1.1.1. Sự cầnthiết của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với một doanh nghiệp . 3
    1.1.2. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ 3
    1.1.3. Mục đíchcủa hệ thống kiểm soát nội bộ 5
    1.1.4. Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ 5
    1.1.4.1. Môi trường kiểm soát . 7
    1.1.4.2. Đánh giá rủi ro 9
    1.1.4.3. Hệ thống thông tin và truyền thông . 12
    1.1.4.4. Các hoạt động kiểm soát . 14
    1.1.4.5. Giám sát . 17
    1.1.5. Những nhân tố đe dọa đến hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ
    và những hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ 17
    1.1.5.1. Những nhân tố đe dọa đến hiệu quả của hệ thống KSNB 17
    1.1.5.2. Những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB 18
    1.1.6. Các phương pháp mô tả hiểu biết về hệ thống KSNB 19
    1.2. KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO
    CỦA DOANH NGHIỆP 19
    1.2.1.Khái niệm về chu trình hàng tồn kho và kiểm soát nội bộ chu
    trình hàng tồn kho 19
    iii
    1.2.2. Kiểm soát nội bộ về chu trình hàng tồn kho 22
    1.2.2.1. Kiểm soát đối với chức năng mua hàng 22
    1.2.2.2. Kiểm soát đối với chức năng nhận hàng, lưu kho . 22
    1.2.2.3.Kiểm soát đối với chức năng xuất kho 23
    1.2.2.4. Kiểm soát đối với chức năng sản xuất 24
    1.2.2.5. Kiểm soát đối với chức năng lưu kho, xuất kho thành phẩm đi
    tiêu thụ . 24
    1.2.2.6. Kiểm soát đối với quản lý tồn kho . 25
    1.2.3. Một số rủi ro thường gặp và những sai phạm tiềm tàng phổ biến
    trong kiểm soát hàng tồn kho . 25
    1.2.3.1. Một số rủi ro thường gặp và cơ chế kiểm soát tương ứng 25
    1.2.3.2. Một số sai phạm tiềm tàng phổ biến đối với hàng tồn kho . 26
    CHƯƠNG 2 27
    THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CHU TRÌNH
    HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN H & T . 27
    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN H & T. 27
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của côngty 27
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty . 28
    2.1.2.1. Chức năng . 28
    2.1.2.2. Nhiệm vụ 28
    2.1.3. Tổ chức quản lý và sản xuất tại công ty . 29
    2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý . 29
    2.1.3.2. Tổ chức sản xuất 33
    2.1.3.3. Quy trình sản xuất tại công ty .34
    2.1.3.4. Các sản phẩm chủ yếu của công ty .34
    2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của công ty trong
    thời gian vừa qua 35
    2.1.4.1. Các nhân tố bên trong . 35
    2.1.4.2. Các nhân tố bên ngoài . 36
    iv
    2.1.5. Đánh giá khái quát hoạt động SXKD của công ty trong thời gian
    qua 36
    2.1.6. Phương hướng phát triển của công ty trong năm tới . 38
    2.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 39
    2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán 39
    2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ 41
    2.2.3. Tổ chức chứng từ kế toán . 42
    2.2.4. Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty 42
    2.2.5. Hệ thống sổ kế toán 42
    2.2.5.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống sổ kế toán 42
    2.5.2.2. Các loại sổ sử dụng tại công ty . 45
    2.2.6. Hình thức kế toán được áp dụng 45
    2.3. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNHHÀNG
    TỒN KHO TẠI CÔNG TY . 45
    2.3.1. Các hoạt động chủ yếu trong chu trình kế toán hàng tồn kho . 45
    2.3.2. Lưu đồ luân chuyển chứng từ 48
    2.3.2.1. Kế toán tăng vật tư/CCDC do mua ngoài (theo đặt hàng) 48
    2.3.2.2. Kế toán tăng vật tư do mua ngoài (khi cần hàng tức thời) . 50
    2.3.2.3. Kế toán giảm vật tư/ CCDC xuất dùng cho sản xuất sản phẩm 52
    2.3.2.4. Kế toán xuất vật tư cho bảo hành .54
    2.3.2.5. Kế toán xuất sản phẩm đi tiêu thụ . 55
    2.3.3. Xử lý nghiệp vụ kế toán .57
    2.3.3.1. Nghiệp vụ tăng hàng tồn kho . 57
    2.3.3.2. Nghiệp vụ giảm hàng tồn kho 58
    2.3.4. Chứng từ, sổ sách sử dụng 59
    2.3.5. Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục hàng tồn kho tại công ty . 60
    2.3.5.1. Về mua hàng, nhập kho . 60
    2.3.5.2. Về xuất kho sử dụng/ xuất sản phẩm đi tiêu thụ . 65
    v
    2.3.5.3. Về quản lý hàng tồn kho 67
    2.4. Đánh giá khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty . 70
    2.4.1. Ưu điểm . 70
    2.4.2. Hạn chế 70
    CHƯƠNG 3 71
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB CHU
    TRÌNH HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN H & T 71
    Biện pháp 1: Thực hiện nguyên tắc ủy quyền cho việc xét duyệt các hoạt
    động trong nghiệp vụ mua hàng . 71
    Biện pháp 2: Thực hiện nguyên tắc luân phiên các nhân viên mua hàng . 72
    Biện pháp 3: Hoàn thiện chính sách mua hàng tại công ty 72
    Biện pháp 4: Tiết kiệm vật tư trong quá trình sản xuất . 72
    Biện pháp 5: Thực hiện tốt công tác quản lý tồn kho . 73
    Biện pháp 6: Kiểm soát ứng dụng chương trình kế toán máy trong chu
    trình hàng tồn kho 73
    Biện pháp 7: Hoàn thiện hệ thống sổ sách 74
    KẾT LUẬN 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76
    PHỤ LỤC
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    CCDC: Công cụ dụng cụ
    HTK: Hàng tồn kho
    KSNB: Kiểm soát nội bộ
    PNK: Phiếu nhập kho
    PXK: Phiếu xuất kho
    SXKD: Sản xuất kinh doanh
    vii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các sản phẩm chủ yếu của công ty 35
    Bảng 2.2:Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giá kết quả SXKD của công
    ty trong giai đoạn 2009 –2011 . 37
    Bảng 2.3: Bảng các loại sổ sử dụng tại công ty 45
    Bảng 2.4: Bảng câu hỏi KSNB đối với quá trình mua hàng nhập kho . 60
    Bảng 2.5: Bảng đánh giá KSNB đối với quá trình mua hàng nhập kho . 62
    Bảng2.6: Bảng câu hỏi KSNB đối với nghiệp vụ xuất HTK 65
    Bảng 2.7: Bảng đánh giá KSNB đối với nghiệp vụ xuất HTK 66
    Bảng 2.8: Bảng câu hỏi KSNB đối với quản lý tồn kho 67
    Bảng 2.9: Bảng đánh giá KSNB đối vớiquản lý tồn kho 69
    viii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, LƯU ĐỒ
    Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ . 6
    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty . 30
    Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức sản xuất tại công ty 33
    Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuấttại công ty . 34
    Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty . 40
    Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hình thức kế toán tại công ty . 44
    Sơ đồ 2.6: Sơ đồ dòng vận động của chu trình hàng tồn kho 46
    Lưu đồ 2.1: Lưu đồ kế toán tăng vật tư/CCDC do muangoài ( theo đặt
    hàng) . 49
    Lưu đồ 2.2: Lưu đồ kế toán tăng vật tư do mua ngoài (khi cần hàng tức
    thời ) . 51
    Lưu đồ 2.3: Lưu đồ kế toán giảm vật tư/ CCDC do xuất dùng cho sản xuất
    53
    Lưu đồ 2.4: Lưu đồ luân chuyển chứng từ xuất vật tư cho bảo hành 54
    Lưu đồ 2.5: Lưu đồ kế toán xuất sản phẩm tiêu thụ . 56
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài
    Ngày nay, kiểm soát nội bộ (KSNB) đang đóng một vai trò hết sức quan trọng
    trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc xây dựng một hệ
    thống KSNBtốt sẽ giúp các nhà quản trị quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các
    nguồn lực kinh tế, góp phần rất lớn trong việc phát huy nội lực,hạn chế tối đa
    những rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đó hàng tồn kho
    (HTK) luôn là trung tâm của sự chú ý trong doanh nghiệp. Tại công ty cổ phần
    H&T, HTKchiếm tỉ trọng khá lớn, số lượngnghiệp vụnhập xuất lớn, các nghiệp vụ
    phát sinh xoay quanh HTKrất phong phú, phức tạp. Sự phức tạp này ảnh hưởng đến
    công tác tổ chức hạch toán cũng như việc ghi chép hàng ngày, làm tăng khả năng
    xảy ra sai phạm đối với HTK. Chính vì vậy, đề tàinày hướng đến việc hoàn thiện
    hệ thống KSNBnhằm hạn chế các gian lận và sai sót, góp phần giúp tài sản của đơn
    vị được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Đó là lý do mà em đã chọn đề tài:
    “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình
    hàng tồn kho tại công ty cổ phần H & T” làm khóa luận tốt nghiệp.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Xuất phát từ vấn đề đặt ra, đề tài tập trung giải quyết các mục tiêu chủ yếu
    sau đây:
    (1) Phân tích và đánh giá thực trạng về KSNB trong chu trình hàng tồn kho
    tại Công ty Cổ phần H & T.
    (2) Trên cơ sở những mặt còn tồn tại trong KSNB đề xuất các giải pháp
    nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình hàng tồn kho cho Công
    ty Cổ phần H & T.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đề tài chủ yếu nghiên cứu về KSNBđối với chu trình hàng tồn kho tại công ty
    cổ phần H & T.Cụ thể là những vấn đề liên quan đến các nghiệp vụ nhập kho, xuất
    kho và quản lý hàng tồn kho tại công ty.Số liệu phản ánh các nghiệp vụ nhập xuất
    kho minh họa trong tháng 10 năm 2011.
    2
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Đề tàisử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, phân
    tích kết hợp với việc thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chu trìnhkế
    toán hàng tồn kho.
    5. Kết cấu đề tài
    Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống KSNBđối với chu trình hàng tồn kho.
    Chương 2:Thực trạng hệ thống KSNBđối với chu trình hàng tồn kho tại công
    ty cổ phần H & T.
    Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNBchu trình hàng
    tồn kho tại công ty cổ phần H & T
    6. Những đóng góp của đề tài
    Kết quả nghiên cứu đề tài làm rõ những điểm mạnh, điểm hạn chế của hệ
    thống kiểm soát nội bộ tại công ty, thông qua việc phân tích thực trạng hệ thống
    kiểm soát nội bộ đối với chu trình hàng tồn kho tại công ty. Trên cơ sở đó, đề tài đã
    đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công tynhằm
    giảm sự thất thoát tài sản, đảm bảo an toàn tài sản cho công ty cổ phần H & T.
    Tuy nhiên do thời gian và sự hiểu biết của em còn hạn chế nên nội dung đề tài
    chắc hẳn còn rất nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
    thầy cô và các bạn để bài luận văn nàyhoàn thiện hơn.
    3
    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI
    VỚI CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO
    1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
    1.1.1. Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với một doanh nghiệp
    Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn đứng
    trước những nguy cơ -đó là kinh doanh có thể thua lỗ, tài sản bị tham ô, đánh cắp,
    báo cáo tài chính không trung thực vv. Vậy các nhà quản lý phải làm thế nào để
    đối phó những rủi ro? Làm thế nào để người lao động không vì quyền lợi riêng của
    mình mà làm những điều thiệt hại đến lợi ích chung của toàn tổ chức, của người sử
    dụng lao động? Làm thế nào để có thể phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp
    dưới một cách chính xác, khoa học chứ không phải chỉdựa trên sự tin tưởng cảm
    tính? Làm thế nào để điều hành hoạt động có hiệu quả, đạt được mục tiêu đặt ra một
    cách hợp lý? . Từ những vấn đề thiết thực trên mà hệ thống kiểm soát nội bộ ra đời.
    Có thể hiểu đơn giản, hệ thống kiểm soát nội bộ là những nội quy, chính sách, các
    thủ tục kiểm soát được thiết lập nhằm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh,
    ngăn chặn và phát hiện sai phạm.
    Vậy theo quan điểm của các chuyên gia, hệ thống kiểm soát nội bộ được định
    nghĩa như thế nào? Và nó có vai trò quan trọng ra sao đối với hoạt động của doanh
    nghiệp?
    1.1.2. Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
    TheoCOSO (committee of sonsoring organization) – một ủy ban thuộc hội
    đồng quốc gia Hoa kỳ về việc chống gian lận về báo cáo tài chính đã đưa ra định
    nghĩa thiết thực nhấtvề hệ thống kiểm soát nội bộ vào năm 1992 như sau:
    Kiểm soát nội bộlà mộtquá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các
    nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp mộtsự bảo đảm hợp lý
    nhằm thực hiện bamục tiêu dưới đây:
    4
     Báo cáo tài chính đáng tin cậy
     Các luật lệ và quy định được tuân thủ
     Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả
    - Tạisao nói kiểm soát nội bộlà một quá trình?
    Kiểm soát nội bộbao gồm một chuỗi cáchoạt động kiểm soát hiện diện ở mọi
    bộ phậntrong tổ chức vàđượckết hợpvới nhau thành mộtthể thống nhất.Quá trình
    kiểm soát là phương tiện để giúp đơn vị đạt được các mục tiêu của mình.
    - Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành của con người:
    Kiểm soát nội bộkhông chỉ đơn thuần là những nội quy, chính sách,thủ tục
    kiểm soát .mà kiểm soát nội bộđược xác lập, thực hiện và vận hành bởi toàn bộ
    con người trong tổ chức: hội đồng quản trị, ban giám đốc và các nhân viên. Chính
    con người sẽ định ra mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi và vận hành
    chúng.
    - Kiểm soát nội bộcung cấp mộtsự đảm bảo hợp lý:
    Điều này xuất phát từ những hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ.
    Khi vận hành hành hệ thống kiểm soát, những yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm
    của con người nên dẫn đến không đạt được các mục tiêu.Kiểm soát nội bộ có thể
    ngăn chặn và phát hiện những sai phạm nhưng không thể đảm bảo là chúng không
    bao giờ xảy ra. Hơn nữa, một nguyên tắc cơ bản trong việc đưa ra quyết định quản
    lý là chi phí cho việc kiểm soát không thể vượt quá lợi ích mà nó mang lại. Vì thế
    kiểm soát nội bộ chỉ có thể đảm bảo một cách hợp lý là các mục tiêu sẽ được thực
    hiện chứ không phải đảm bảo tuyệt đối.
    - Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ:
    Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộrất rộng, chúng bao trùm mọi mặt hoạt
    động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mộtđơn vị.Đó là:
    Báo cáo tài chính: Phải trung thực và đáng tin cậy, phải phù hợp với chuẩn
    mực và chế độ kế toán hiện hành.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bùi Mạnh Cường, Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán 1, trường Đại Học
    Nha Trang.
    2. Nguyễn Tuấn, Bài giảng kiểm toán, trường Đại Học Nha Trang.
    3. Tiến sĩ Phan Thị Dung, Bài giảng tổ chức hạch toán kế toán, trường Đại Học
    Nha Trang.
    4. Bộ tài chính(2010), Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển 1, Nhà xuất bản giao
    thông vận tải -Thành phố Hồ Chí Minh.
    5. Chế độ kế toán Doanh nghiệp ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày
    20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
    6. Bộ Tài Chính, Luật kế toán năm 2003.
    7. Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Kiểm
    toán, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội.
    8. Khoa Kếtoán -Kiểmtoán, Trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh (2004), Hệ
    thống thông tin kế toán, sửa đổi và bổ sung lần 2, Nhà xuất bản Thống kê –Thành
    phốHồ Chí Minh.
    9. GS.TS Nguyễn Quang Quynh –TS. Ngô Trí Tuệ (2006), Giáo trình Kiểm toán
    tài chính, In lần 2 đã sửa đổi bổ sung, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà
    Nội.
    10. Tham khảo một số luận văn của các khóa trước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...