Luận Văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách & vốn tín

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách & vốn tín dụng ưu đãi tại sở kế hoạch và đầu tư Ninh Bình
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong thời đại ngày nay với xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa trên phạm vi trên toàn thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này, các dòng vốn được lưu chuyển góp phần vào việc phát triển cơ sở hạ tầng và mở rộng sản xuất kinh doanh để đảm bảo đời sống cho nhân dân. Để có thể thực hiện được công việc đó thì cần thiết phải đầu tư. Đầu tư là một hoạt động kinh tế chủ yếu quyết định sự phát triển. Xu hướng phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư theo dự án. Những câu hỏi đặt ra là : đầu tư vào đâu? đầu tư như thế nào để đạt được hiệu quả? Chỉ có việc thẩm định dự án đầu tư mới có thể trả lời chính xác câu hỏi trên.
    Việc thẩm định dự án đầu tư có thể được tiến hành trên cả ba khâu: thẩm định dự án đầu tư trước, trong và sau quá trình đầu tư.Trong nhiều năm qua công tác thẩm định dự án đầu tư ngày càng được hoàn thiện về mặt phương pháp luận và thực hành để phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước.Tuy nhiên hoạt động thẩm định dự án đầu tư vẫn còn nhiều vướng mắc, chất lượng thẩm định dự án đầu tư còn chưa cao, dự án đầu tư chưa thực sự đạt hiệu quả, tạo nên sự tăng trưởng phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội.
    Đứng trên quan điểm: Chủ đầu tư, tổ chức tín dụng, cơ quan quản lý dự án đầu tư thì công tác thẩm định dự án đầu tư không thể thiếu được. Với chức năng là cơ quan tham mưu cho Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh trong việc ra quyết định và phê duyệt dự án đầu tư, việc thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Ninh Bình lựa chọn những dự án phù hợp với yêu cầu và thực hiện tốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh trong việc ra quyết định hoặc phê duyệt dự án đầu tư, việc thẩm định những dự án được tài trợ bởi vốn ngân sách là một công việc quan trọng và cần thiết của Sở kế hoạch & Đầu tư Ninh Bình.
    Do những dự án đầu tư là những dự án nằm trong kế hoạch, mục tiêu phát triển của tỉnh và điều quan trọng hơn là có một số dự án đều không phải hoàn trả vốn cho nhà nước - đó là những dự án đầu tư công cộng. Việc thẩm định dự án đầu tư sẽ giúp cho Sở kế hoạch & Đầu tư Ninh Bình lựa chọn những dự án phù hợp với yêu cầu và thực hiện tốt công tác tham mưu cho UBND tỉnh để thúc đẩy việc phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
    Việc thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & Đầu tư Ninh Bình vẫn còn tồn tại một số hạn chế nên việc hoàn thiện hơn nữa công tác thẩm định dự án đầu tư là một đòi hỏi cấp bách. Chính vì vậy trong quá trình thực tập em đã lựa chọn Luận văn:" Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách & vốn tín dụng ưu đãi tại sở kế hoạch và đầu tư Ninh Bình "

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3
    I. DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3
    1.Khái niệm dự án đầu tư 3
    2. Phân loại: 4

    2.1. Theo thẩm quyền quyết định 4
    2.2.Theo cách thực hiện đầu tư 4
    2.3.Theo lĩnh vực đầu tư 5
    2.4. Theo yêu cầu đánh giá dự án 5
    II. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ: 6
    1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của công tác thẩm định dự án đầu tư 6

    1.1. Khái niệm 6
    1.2. Mục đích 6
    1.3.Yêu cầu 7
    2. Nhiệm vụ của thẩm định dự án đầu tư 8
    3. Các bước thẩm định trong quá trình ra quyết định đầu tư 9

    3.1.Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 9
    3.2. Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi 10
    4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 11
    4.1. Thẩm định các yếu tố về pháp lý 11
    4.2. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư của dự án 11
    4.3. Thẩm định về nhu cầu thị trường 11
    4.4. Thẩm định các yếu tố về kinh tế- xã hội của dự án 12
    4.5.Thẩm định về phương diện kỹ thuật 14
    4.6. Thẩm định tài chính dự án đầu tư 23
    5. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư 24
    5.1. Các quan điểm thẩm định dự án đầu tư 24
    5.2. Phương pháp thẩm định dự án 25
    5.3. Vấn đề định lượng và tiêu chuẩn trong phân tích thẩm định dự án 26
    6. Quy trình thẩm định dư án đầu tư tại sở kế hoạch và đầu tư . .27
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI
    SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ NINH BÌNH 29
    I.VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ NINH BÌNH 29
    1. Sự hình thành và phát triển của Sở kế hoạch và Đầu tư Ninh Bình 29
    2. Chức năng, nhiệm vụ của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Ninh Bình 29

    2.1. chức năng 29
    2.2. Nhiệm vụ 30
    2.3. Cơ cấu tổ chức của Sở kế hoạch và đầu tư 31
    2.3.1. Lãnh đạo Sở kế hoạch và đầu tư 31
    2.3.2. Sơ đồ mô tả cơ cấu tổ chức 31
    3. Phòng Thẩm định 32
    3.1. Chức năng 32
    3.2. Nhiệm vụ 32
    3.3. Mối quan hệ với các phòng và lề lối làm việc tại Sở 32
    II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯNINH BÌNH 34
    1. Vốn đầu tư tại Ninh bình qua các năm 34
    2. Vốn đầu tư phân theo ngành 35
    3. Vốn đầu tư phân theo nguồn 36
    4.Nhận xét 39
    III. Thực trạng thẩm định dự án Đầu tư tại
    Sở kế hoạch & Đầu tư Ninh Bình 41
    1. Đặc điểm của các dự án được thâm định tại
    Sở kế hoạch & Đầu tư Ninh Bình 41
    2. Tình hình thẩm định dự án 44
    3. Quy trình thẩm định dự án tại Sở kế hoạch & Đầu tư Ninh Bình 45
    4. Nội dung thẩm định dự án đầu tư 47
    5. Ví dụ thẩm định dự án 52


    IV. Đánh giá công tác thẩm định dự án tại
    Sở kế hoạch & Đầu tư Ninh Bình 73
    1. Những kết quả đạt được 73

    1.1. Về tổ chức thực hiện 73
    1.2. Chất lượng công tác thẩm định 73
    1.3. Về mặt chuyên môn 74
    2. Những tồn tại trong công tác thẩm định 76
    2.1. Về quy trình thẩm định 76
    2.2. Về nội dung thẩm định 77
    2.3. Về tổ chức thực hiện công tác thẩm định 77
    3. Nguyên nhân 78
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ NINH BÌNH 81
    I.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA TỈNH NĂM 1998-2010 81
    1.Quan điểm phát triển 81
    2.Mục tiêu tổng quát 82

    2.1.Về kinh tế 83
    2.2. Về phát triển xã hội 83
    II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 84
    1.Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư 84
    2.Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác

    thẩm định dự án đầu tư 85

    2.1.Giải pháp về nội dung thẩm định 86
    2.2. Giải pháp về quy trình thẩm định 87
    2.3.Giải pháp về con người 88
    2.4.Giải pháp về thu thập và sử lý thông tin 89
    2.5.Giải pháp về phương pháp thẩm định 91
    2.6. Giải pháp về việc lập tờ trình đề nghị thẩm định và phê duyệt dự án 94
    2.7.Giải pháp về trang thiết bị, công nghệ 94
    3.Một số kiến nghị 96
    KẾT LUẬN 97
     
Đang tải...