Luận Văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 20/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai




    MỤC LỤC
    
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . ix
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .x
    1. Tính cấp thiết của đề tài. 1
    2. Mục đích nghiên cứu .2
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
    4. Phương pháp nghiên cứu. 3
    5. Dự kiến kết quả nghiên cứu. 3
    6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 3
    Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN HUY ĐỘNG VỐN 4
    1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại. 4
    1.1.1. Sự ra đời và phát triển của NHTM 4
    1.1.2. Vai trò của NHTM 6
    1.1.2.1. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 6
    1.1.2.2. NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trường .6
    1.1.2.3. NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 7
    1.1.2.4. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế. 7
    1.1.3. Chức năng của NHTM 8
    1.1.3.1. Chức năng trung gian tài chính. 8
    1.1.3.2. Chức năng tạo tiền. 9
    1.1.3.3. Chức năng cung cấp và quản lý các ph ương ti ện thanh toán. 9
    1.1.3.4. Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính 10
    1.2. Khái niệm về vốn. 10
    1.3. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng 11
    1.3.1. Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh 11
    1.3.2. Vốn quyết định quy mô của hoạt động tín dụng và các hoạt động
    khác của Ngân Hàng .11
    1.3.3. Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân
    Hàng trên thị trường. 12
    1.3.4. Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh
    tranh của NgânHàng 12
    1.4. Kết cấu vốn của Ngân Hàng. 12
    1.4.1. Vốn tự có. 12
    1.4.2. Vốn huy động 13
    1.4.3. Vốn đi vay. 13
    1.4.4. Vốn khác. 14
    1.5. Huy động vốn của Ngân Hàng 14
    1.5.1. Các hình thức huy động vốn của Ngân Hàng 14
    1.5.1.1. Huy động vốn qua các khoản tiền gửi. 14
    1.5.1.1.1. Tiền gửi không kỳ hạn .14
    1.5.1.1.2. Tiền gửi có kỳ hạn. 15
    1.5.1.1.3. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 15
    1.5.1.1.4. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 16
    1.5.1.2. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá 16
    1.5.1.3. Huy động vốn qua đi vay 17
    1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động 17
    1.5.2.1. Nhân tố khách quan. 17
    1.5.2.2. Nhân tố chủ quan. 19
    1.5.3. Cách xác định nguồn vốn huy động 21
    1.5.3.1. Xác định chi phí nguồn tiền. 21
    1.5.3.2. Xác định kỳ hạn nguồn tiền 21
    Kết Luận Chương I. 23
    Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
    HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
    TP.PLEIKU,GIA LAI .24
    2.1. Giới thiệu Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi
    nhánh TP.Pleiku, Gia Lai. 24
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo &
    PTNTTP.Pleiku – Gia Lai .24
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ. 26
    2.1.3. Bộ máy tổ chức của Chi nhánh NHNo & PTNT Thành phố Pleiku.
    .27
    2.1.3.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 27
    2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý. 28
    2.2. Tình hình kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
    Nông Thôn TP.Pleiku, Gia Lai. 29
    2.2.1. Nguồn vốn huy động 29
    2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 33
    2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh .35
    2.2.3.1. Thu nhập 36
    2.2.3.2. Chi phí 38
    2.3. Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát
    Triển Nông Thôn chi nhánh TP.Pleiku, Gia Lai 39
    2.3.1. Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông Nghiệp
    và PhátTriển Nông Thôn chi nhánh TP.Pleiku, Gia Lai 40
    2.3.1.1. Tình hình huy động vốn 40
    2.3.1.2. Vốn huy động theo thành phần kinh tế .41
    2.3.1.3. Vốn huy động theo loại tiền tệ. 43
    2.3.1.4. Vốn huy động theo các hình thức huy động. 46
    2.3.1.4.1. Tiền gửi không kỳ hạn.( tiền gửi thanh toán) 46
    2.3.1.4.2. Tiền gửi có kỳ hạn 48
    2.3.1.4.3. Tiền gửi tiết kiệm 49
    2.3.1.4.4. Giấy tờ có giá 54
    2.3.1.5. Phân tích vốn huy động theo lãi suất. 56
    2.3.2. Đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng Nông Nghiệp
    và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh TP.Pleiku, Gia Lai. 57
    2.3.2.1. Những thành tựu đạt được. 57
    2.3.2.1.1. Về cơ cấu nguồn vốn 57
    2.3.2.1.2. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn 57
    2.3.2.1.3. Về khả năng đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn 58
    2.3.2.1.4. Về lãi suất huy động vốn 58
    2.3.2.2. Những vấn đề còn tồn tại 59
    2.3.2.2.1. Các hình thức huy động vốn vẫn là các sản phẩm truyền thống.
    59
    2.3.2.2.2. Thời gian giao dịch còn giới hạn trong giờ hành chính .59
    2.3.2.2.3. Chất lượng dịch vụ chưa được phát huy tối đa. 59
    2.3.2.2.4. Chiến dịch quảng báo sản phẩm mới của ngân hàng chưa hiệu
    quả. 60
    2.3.2.2.5. Công nghệ thông tin chưa phát triển như mong muốn 60
    2.3.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả công tác huy động vốn
    tạiNHNo& PTNT chi nhánh TP.Pleiku, Gia Lai 61
    2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan. 61
    2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan .61
    Kết luận chương II: .63
    Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HUY
    ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
    THÔN TP.PLEIKU - GIA LAI. 64
    3.1. Định hướng phát triển của NHNo &PTNT chi nhánh TP.Pleiku, Gia
    lainăm 2013. 64
    3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông
    nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh TP.Pleiku, Gia Lai 65
    3.2.1. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 65
    3.2.1.1. Đa dạng hóa tiền gửi tiết kiệm .65
    3.2.1.2. Đa dạng hóa tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân. 66
    3.2.1.3. Phát triển và mở rộng hình thức huy động vốn qua tài khoản của
    các doanh nghiệp 67
    3.2.2. Cần cải thiện thời gian làm việc để thuận tiện hơn cho người gửi
    và rút tiền. 68
    3.2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ. 68
    3.2.4. Xây dựng chiến lược Marketing triển khai với quyết tâm cao để
    quảng bá sản phẩm và tiếp cận khách hàng 69
    3.2.5. Chú trọng phát triển hệ thống công nghệ thông tin. 71
    3.2.6. Mở rộng và phát triển mạng lưới 72
    3.3. Kiến nghị nhằm tăng cường vốn huy động của cho nhánh Ngân Hàng
    Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn TP.Pleiku, Gia Lai. 72
    3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước. 72
    3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. 73
    3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
    Thôn Việt Nam .74
    3.3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
    Thôn chi nhánh Tp.Pleiku- Gia Lai. 75
    Kết luận chương III: .77
    KẾT LUẬN 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 80




    LỜI MỞ ĐẦU.
    
    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại một vấn đề khách quan đó là bất cứ
    ai dù là một cá nhân, một tập thể hoặc một doanh nghiệp nào khi gia nhập thị
    trường đều phải chấp nhận cạnh tranh và quá trình cạnh tranh đó luôn xảy ra hai
    mặt trái ngược nhau đó là vừa đào thải hoặc là vừa thúc đẩy sản xuất phát triển.
    Hội nhập kinh tế quốc tế với việc gia nhập WTO của nước ta sẽ thúc đẩy cạnh
    tranh và kỷ luật thị trường trong hoạt động ngân hàng. Các ngân hàng sẽ phải hoạt
    động theo nguyên tắc thị trường. Cạnh tranh giữa các ngân hàng không những thúc
    đẩy hiệu quả trong huy động, phân bổ các nguồn vốn mà còn tăng cư ờng hiệu quả
    trong kinh doanh của mỗi ngân hàng. Khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ
    được nâng cao bởi cơ hội liên kết, hợp tác với các đối tác nước ngoài trong chuyển
    giao công nghệ, phát triển sản phẩm và khai thác thị trường. Hội nhập quốc tế tạo ra
    nhiều cơ hội kinh doanh do mở rộng khả năng tiếp cận của các ngân hàng đối với
    các khu vực thị trường mới, các nhóm khách hàng có mức độ rủi ro thấp.
    Các ngân hàng trong nước có khả năng huy động các nguồn vốn từ thị trường
    tài chính quốc tế và sử dụng vốn có hiệu quả hơn để giảm thiểu rủi ro và các chi phí
    cơ hội. Nguồn vốn trên thị trường tài chính trong nước trở nên sẵn có hơn và được
    phân bổ hiệu quả không chỉ do nguồn vốn quốc tế mà còn do tăng khả năng huy
    động các nguồn tiết kiệm nội địa nhờ tác động của tự do hóa tài chính và đầu tư.
    Tuy nhiên việc gia nhập WTO đồng nghĩa với sự gia tăng áp lực cạnh tranh từ
    phía các ngân hàng nước ngoài với năng lực tài chính tốt hơn, công nghệ, trình độ
    quản lý và hệ thống sản phẩm đa dạng, có chất lượng cao hơn và có thể đáp ứng
    nhu cầu đa dạng của khách hàng.
    Bên cạnh đó, do xuất phát điểm và trình độ phát triển của ngành ngân hàng
    nước ta còn thấp, cả về công nghệ, trình độ tổ chức, quản lý và chuyên môn nghiệp
    vụ. Tốc độ mở cửa nền kinh tế còn chậm, khả năng huy động vốn trong nội bộ nền
    kinh tế còn thấp, nhất là vốn trung dài hạn và tiết kiệm nội địa, hầu hết các ngân
    hàng chưa có chiến lược kinh doanh hợp lý để có thể vươn ra trên thị trường quốc
    tế.
    Từ đây cho chúng ta thấy vốn là một trong những nhân tố quan trọng trong
    quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Vốn không những giúp cho ngân hàng tổ chức
    được mọi hoạt động kinh doanh, mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát
    triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển
    nền kinh tế nói chung.Các ngân hàng phải có chiến lược huy động vốn sao cho hiệu
    quả đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nền kinh tế.
    Nhận thức được tầm quan trọng của việc huy động vốn, cùng với những kiến
    thức đ ã đư ợc học ở trường và những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực
    tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
    Thôn chi nhánh TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số giải
    pháp nhằm hoàn thiện công táchuy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và
    Phát Triển Nông Thôn chi nhánh TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai” làm chuyên đềkhóa
    luận tốt nghiệp cho mình.
    2. Mục đích nghiên cứu.
    Thực hiện đề tài này với mục đích nghiên cứu tình hình hoạt động huy động
    vốn của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn thông qua các báo cáo
    tài chính, báo cáo quyết toán hàng năm. Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những
    giải pháp thích hợp để nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn của ngân hàng Nông
    Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Tp.Pleiku- Gia Lai.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
    Căn cứ vào mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
    - Tổng quan những lý thuyết căn bản về huy động vốn tại ngân hàng thương
    mại
    - Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
    Thôn chi nhánh Tp.Pleiku- Gia Lai.
    - Nhận xét và đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại
    Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Thôn chi nhánh Tp.Pleiku- Gia Lai.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Thu thập số liệu và tổng hợp các số liệu từ số liệu thu thập được, tham khảo
    thêm các tài liệu, các quyết định, sách báo và tài liệu có liên quan đến đề tài tài đang
    nghiên cứu.Sau đó, dùng các phương pháp thống kê tổng hợp số liệu giữa các năm,
    phương pháp so sánh, phương pháp phân tích kinh tế để xây dựng một bài báo cáo
    hoàn chỉnh.Ngoài ra, còn kết hợp và sử dụng các hình vẽ, biểu đồ minh hoạ giúp
    cho việc phân tích được sinh động, trực quan hơn.
    Số liệu: sử dụng các số liệu từ các báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán năm
    2010, 2011, 2012 của ngân hàng.
    5. Dự kiến kết quả nghiên cứu.
    Tổng quan các lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn.
    Khái quát những thành tựu đ ã đ ạt được về hoạt động huy động vốn tại chi
    nhánh Tp.Pleiku – Gia Lai.
    Chỉ ra những ưu điểm cũng như các khuy ết điểm cũng với nguyên nhân tác
    động gây khó khăn cho công tác huy động vốn tại Ngân hàng.
    Đề ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển và giúp hoàn thiện công tác
    huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn chi nhánh
    Tp.Pleiku – Gia Lai.
    6. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp.
    Đề tài khóa luận với nội dung gồm 3 chương:
    Chương I : Cơ sở lý luận về huy động vốn.
    Chương II : Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và
    Phát Triển Nông Thôn chi nhánh TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai.
    Chương III : Kết luận và kiến nghị.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO.
     Sách:
    - TS. Nguyền Minh Kiều (2011) - Nghiệp vụ Ngân hàng Thương Mại, trường
    ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh và chương trình gi ảng dạy kinh tế Fulbright- Nhà
    xuất bản lao động.
     Văn bản:
    - Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012.
    - Báo cáo quyết toán năm 2010, 2011, 2012.
     Tài liệu điện tử:
    - http://docs.4share.vn/docs/48699/Bao_cao_thuc_tap_Huy_dong_von_agriba
    nk.html
    - http://***********/xem-tai-lieu/luan-van-cac-giai-phap-nang-cao-hieu-quacong-tac-huy-dong-von-tai-ngan-hang-nong-nghiep-va-phattr.1347659.html.
    - www.agribank.com.vn.
    - www.thoibaonganhang.com
    - www.vietcombank.com
    - www.vietinbank.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...