Luận Văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cp không gian hòa bình

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 1/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    Lời cam đoan . ii
    Lời cảm ơn iii
    Nhận xét của đơn vị thực tập iv
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn v
    Lời nói đầu . 1
    Chương 1: Cơ sở lý luận chung về bộ máy quản lý . 3
    1.1. Một số khái niệm cơ bản 3
    1.1.1. Khái niệm về quản lý . 3
    1.1.2. Khái niệm về bộ máy quản lý . 3
    1.1.3. Lao động quản lý và phân loại lao động quản lý . 4
    1.1.3.1. Khái niệm lao động quản lý . 4
    1.1.3.2. Phân loại lao động quản lý . 4
    1.1.3.3. Chức năng lao động quản lý 5
    1.1.3.4. Mối quan hệ giữa lao động quản lý và đối tượng quản lý . 6
    1.2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 7
    1.2.1. Khái niệm và yêu cầu của tổ chức bộ máy quản lý . 7
    1.2.1.1. Khái niệm tổ chức . 7
    1.2.1.2. Khái niệm tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 7
    1.2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 8
    1.2.2. Yêu cầu đối với việc tổ chức bộ máy quản lý . 8
    1.3. Các mô hình và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý 8
    1.3.1. Các mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 8
    1.3.1.1. Mô hình cơ cấu theo trực tuyến 8
    1.3.1.2. Mô hình cơ cấu theo chức năng 9
    1.3.1.3. Mô hình cơ cấu theo trực tuyến – chức năng . 10
    1.3.1.4. Mô hình cơ cấu theo trực tuyến – tham mưu 11
    1.3.1.5. Mô hình cơ cấu ma trận 12
    1.3.1.6. Mô hình cơ cấu theo dự án (hay theo sản phẩm) 13
    1.3.2. Những phương pháp hình thành cơ cấu tổ chức quản lý doanh
    nghiệp. 14
    1.3.2.1. Phương pháp so sánh 14
    1.3.2.2. Phương pháp đối chiếu . 15
    1.3.2.3. Phương pháp kinh nghiệm 15
    1.3.2.4. Phương pháp phân tích thống kê 16
    1.4. Vai trò và các nhân ốt ảnh hưởng tới việc tổ chức bộ máy quản lý doanh
    nghiệp . 16
    1.4.1. Vai trò của bộ máy quản lý . 16
    1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
    . 17
    1.4.2.1. Quy mô và mức độ p hức tạp của doanh nghiệp . 17
    1.4.2.2. Phân công ức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng
    phòng ban . 17
    1.4.2.3. Địa bàn hoạt động . 17
    1.4.2.4. Công nghệ . 18
    1.4.2.5. Môi trường kinh doanh . 18
    1.4.2.6. Cơ sở kỹ thuật của hoạt động quản lý và trình độ của các cán
    bộ quản lý 18
    1.4.2.7. Thái độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên . 18
    1.5. Tổ chức lao động trong bộ máy quản lý . 19
    1.5.1. Công tác tuyển chọn, thuyên chuyển và đề bạt công nhân viên trong
    phòng ban 19
    1.5.1.1. Công tác tuyển chọn . 19
    1.5.1.2. Công tác thuyên chuyển và đề bạt 19
    1.5.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực . 20
    1.5.3. Chế độ lương thưởng . 20
    1.6. Sự cần thiết phải hoàn thiện bộ máy quản lý 21
    1.6.1. Tính tất yếu của việc hoàn thiện bộ máy quản lý 21
    1.6.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý có liên quan chặt chẽ đến chiến lược kinh
    doanh của tổ chức 21
    Chương 2: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP KHÔNG
    GIAN HÒA BÌNH . 23
    2.1. Giới thiệu về công ty Cổ phần KHÔNG GIAN HÒA BÌNH 23
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty . 23
    2.1.2. Đặc điểm thị trường kinh doanh . 27
    2.1.3. Trình độ quản trị viên 27
    2.1.4. Đặc điểm về kỹ thuật và nguồn lực . 27
    2.1.4.1. Năng lực về thiết kế 27
    2.1.4.2. Năng lực về sản xuất 28
    2.1.5. Về nguồn nhân lực 29
    2.1.6. Quy trình sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty . 31
    2.1.6.1. Quy trình sản xuất của công ty . 31
    2.1.6.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 31
    2.1.7. Thuận lợi và khó khăn hiện tại của công ty 31
    2.1.7.1. Thuận lợi . 31
    2.1.7.2. Khó khăn . 32
    2.1.8. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 32
    2.2. Th ực trạng bộ máy quản lý của công ty .33
    2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 33
    2.2.2. Tình hình tổ chức các bộ phận chức năng trong công ty 34
    2.2.2.1. Ban giám đốc 34
    2.2.2.2. Phòng kinh doanh . 37
    2.2.2.3. Phòng tài chính kế toán 39
    2.2.2.4. Phòng kỹ thuật 41
    2.2.2.5. Phòng đầu tư xây dựng cơ bản . 43
    2.2.2.6. Phòng nhân sự 45
    2.2.2.7. Khối đơn vị sản xuất trực tiếp 46
    2.2.3. Phân tích đánh giá công tác tổ chức bộ máy quản lý công ty . 49
    2.2.3.1. Phân tích số lượng lao động quản lý 49
    2.2.3.2. Phân tích kết cấu lao động quản lý . 50
    2.2.3.3. Phân tích trình độ lao động quản lý 51
    2.2.4. Phân tích điều kiện làm việc của lao động quản lý . 51
    2.2.4.1. Tình hình tổ chức nơi làm việc . 51
    2.2.4.2. Điều kiện làm việc của lao động quản lý . 52
    2.2.5. Đánh giá kết quả hoạt động của công ty những năm gần đây . 53
    2.2.5.1. Một số kết quả nổi bật 53
    2.2.5.2. Một số tồn tại hạn chế . 54
    2.2.6. Đánh giá chung về hiệu quả các hoạt động bộ máy quản lý của công
    ty 55
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản
    lý ở công ty CP KHÔNG GIAN HÒA BÌNH . 57
    3.1. Phương hướng và phương thức hoàn thiện 57
    3.1.1. Phương hướng . 57
    3.1.2. Phương thức tiến hành . 57
    3.2. Mục tiêu hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty 57
    3.2.1. Những mục tiêu cơ bản của việc hoàn thiện bộ máy quản lý của công
    ty 57
    3.2.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện bộ máy quản lý 59
    3.2.3. Một số điểm cần lưu ý khi hoàn thiện bộ máy quản lý ở công ty . 59
    3.2.4. Cơ sở để hoàn thiện bộ máy quản lý . 60
    3.3. Các giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý tại công ty 60
    3.3.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý . 60
    3.3.2. Hoàn thiện cơ cấu các phòng ban 63
    3.3.3. Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý . 65
    3.3.3.1. Trưởng phòng kinh doanh . 66
    3.3.3.2. Trưởng phòng tài chính kế toán 67
    3.3.3.3. Trưởng phòng kỹ thuật . 67
    3.3.4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý 68
    3.3.5. Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc và điều kiện lao động 70
    3.3.6. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất 71
    Kết luận 72
    Tài liệu tham khảo 73


    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    - Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý là đòi hỏi khách quan đối với các
    doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp và
    có vai tròđặc biệt quan trọng, những người làm công tác chuẩn bị và lãnh đạo
    hoạt động sản xuất kinh doanh về mọi mặt, mà hoạt động lao động của họ có tác
    dụng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp, ảnh
    hưởng đến việc thực hiện mục tiêu quản lý.
    - Công tác lãnhđạo luôn luôn gắn liền với mọi hoạ t động sản xuất kinh
    doanh của công ty, doanh nghiệp và mang tính chất quyết định. Từ đó, đề tài
    nghiên cứu về bộ máy cơ cấu quản lý trong các công ty, doanh nghiệp vẫn còn là
    đề tài hấp dẫn, thú vị và có sức mời gọi người nghiên cứu.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Góp phần hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp từ
    đó góp phần hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh, tiết kiệm tối đa thời gian
    lao động, sử dụng có hiệu quả các yếu tố cấu thành của quá trình kinh doanh, đồng
    thời làm cho bộ máy quản lý năng động, gọn nhẹ, hoạt động nhịp nhàng và đạt
    hiệu quả cao.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu trong đề tài đó là bộ máy tổ chức quản lý của công
    ty. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, công ty muốn tồn tại và phát
    triển thì ngoài các điều kiện cần thiết như: Vốn kinh doanh, chiến lược kinh
    doanh . Vì vậy đòi hỏi công ty phải có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí phù hợp
    với quy mô và tình hình sản xuất kinh doanh công ty. Nó là điều kiện đủ quyết
    định sự thành công của công ty trên thương trường. Phạm vi nghiên cứu là bộ máy
    cơ cấu quản lý hoạt động trong công ty CP KHÔNG GIAN HÒA BÌNH. Do đó,
    cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí có vai trò và ảnh hưởng lớn tới sự tồn tại của công
    ty CP KHÔNG GIAN HÒA BÌNH.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Phương pháp nghiên cứu chính ở đây đó là phương pháp so sánh, phương
    pháp phân tích lịch sử, phương pháp đối chiếu, phương pháp logic, và cuối cùng là
    phương pháp phân tích thống kê trong phạm vi thực hiện đề tài.
    5. Bố cục của đề tài
    Ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận, khóa luận tốt nghiệp bao gồm 3
    chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận chung về bộ máy quản lý
    Chương 2: Thực trạng tổ chức bộ máy quản lí của Công ty CP KHÔNG
    GIAN HÒA BÌNH
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản
    lí tại Công ty CP KHÔNG GIAN HÒA BÌNH


    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ MÁY QUẢN LÝ



    1.1. Một số khái niệm cơ bản
    1.1.1. Khái niệm về quản lý
    - Hiện nay có rất nhiều quan niệm về Quản lý, có quan niệm cho rằng quản lý
    là hành chính là cai trị, có quan niệm lại cho rằng: q uản lý là điều hành, điều
    khiển, là chỉ huy. Các quan niệm này không có gì khác nhau về nội dung mà chỉ
    khác nhau ở cách dùng thuật ngữ. Do vậy ta có thể hiểu khái niệm quản lý theo
    cách thống nhất như sau:
    · Quản lý là sự tác động có hướng của con người nhằm mục đích biến đổi đối
    tượng quản lý từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các phương pháp tác
    động khác nhau.
    · Quản lý doanh nghiệp là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế, quy
    luật xã hội, quy luật tự nhiên trong việc lựa chọn, xác định những biện pháp về
    kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật để tác động đến các yếu tố vật chất của sản
    xuất kinh doanh để đạt được các mục tiêu đã xác định.
    - Mục đích của quản lý doanh nghiệp: một mặt nhằm đạt được năng suất cao
    nhất trong sản xuất kinh doanh, mặt khác không ngừng cải thiện điều kiện tổ chức
    lao động.
    - Nền kinh tế quốc dân cũng như bất cứ một đơn vị kinh tế nào khác đều có thể
    coi là một hệ thống quản lý bao gồm hai bộ phận là: Chủ thể quản lý và đối tượng
    quản lý (hay nhiều khi còn được gọi là bộ phận quản lý và bộ phận bị quản lý).
    - Hai bộ phận này có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau,
    tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Chủ thể quản lý trên cơ sở các mục tiêu đã xác
    định tác động đến đối tượng quản lý bằng những quyết định của mình và thông
    qua hành vi của đối tượng quản lý và mối quan hệ ngược có thể giúp chủ thể quản
    lý có thể điều chỉnh các quyết định đưa ra.
    1.1.2. Khái niệm về bộ máy quản lý
    Bộ máy quản lý là cơ quan điều khiển hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp
    bao gồm cả khâu sản xuất kinh doanh trực tiếp cũng như khâu phụ trợ, phục vụ cả
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...