Luận Văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài Gòn ở

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xúc tiến hỗn hợp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài Gòn ở Hà Nội

    LấI Mậ đầUHƯ thống kinh tế xă hội – ViƯt Nam đă có nhiỊu thay đỉi sâu sắc từ sau đường lối đỉi mới đưỵc xác định vào cuối năm 1986. Từ năm 1989, công cuộc đỉi mới đưỵc đẩy mạnh. Những thay đỉi đă diƠn ra ngày một rơ nét, ViƯt Nam dần thoát ra khỏi ṿng luẩn quẩn t́nh trạng khđng hoảng ḱm hăm sự phát triĨn cđa đất nước.
    Mét trong những nhân tố quan trọng đưa tới sự thành công cđa công cuộc đỉi mới là những chính sách hướng tới nỊn kinh tế thị trường và sự vận dơng những kinh nghiƯm cđa nước khác trên thƠ giới. Chính sách mở cưa, chđ động ḥa nhập vào nỊn kinh tế thế giới gắn liỊn với viƯc chuyĨn sang hƯ thống kinh tế mới đă góp phần vào sự nghiƯp đỉi mới cđa nước ta với thế giới sau một thời gian dài khép kín. Quan hƯ kinh tế, ngoại giao đưỵc mở rộng với “tất cả các nước trên thế giới” cịng như các tỉ chức quốc tế mà một trong các kết quả đáng kĨ là những khoản viƯn trỵ và đầu tư từ những tỉ chức quốc tế và những nước khác trên thế giới.
    Ngày nay, du lịch đă trở thành một hoạt động khá phỉ biến trong đời sống kinh tế – xă hội và ngày càng phát triĨn với nhịp độ cao. Du lịch không c̣n đưỵc coi là nhu cầu cấp thấp, thậm chí ở những nước đang phát triĨn, nó là nhu cầu không thĨ thiếu đưỵc cđa mỗi người dân. VỊ phương diƯn kinh tế, du lịch đưỵc coi như một ngành công nghiƯp không khói, một ngành có khả năng giải quyết một số lưỵng lớn công ăn viƯc làm và mang lại nhiỊu thu nhập ngoại tƯ góp phần điỊu chỉnh cán cân thanh toán đỈc biƯt với những nước đang phát triĨn. VỊ mỈt xă hội, nó đem lại sự thỏa măn nhu cầu cđa khách đi du lịch, góp phần tăng cường giao lưu văn hóa, phát triĨn bản sắc văn hóa dân tộc.
    NỊn kinh tế thị trường càng phát triĨn mạnh mẽ th́ vai tṛ cđa marketing trong nỊn kinh tế nói chung và đối với từng doanh nghiƯp nói riêng càng trở nên quan trọng. Các nhà quản trị marketing luôn mong muốn t́m đưỵc một kế hoạch marketing hoàn hảo cho doanh nghiƯp cđa ḿnh. Trong quá tŕnh t́m kiếm và hoàn thiƯn dần đó họ thấy vai tṛ cđa chính sách xĩc tiến rất quan trọng, đỈc biƯt với doanh nghiƯp lữ hành, nó quyết định sự tồn tại lâu dài cđa doanh nghiƯp.
    Là mét bộ phận cấu thành cđa marketing - mix, xĩc tiến hỗn hỵp đă và đang tỏ ra rất năng động và hiƯu quả trong viƯc phối hỵp đạt đến mơc tiêu chung cđa marketing khi doanh nghiƯp du lịch vận dơng thành công. Trên thực tế ở ViƯt Nam hiƯn nay, công tác marketing nói chung và hoạt động xĩc tiến hỗn hỵp nói riêng hầu hết chỉ đưỵc thực hiƯn có quy mô và tỉ chức ở các công ty liên doanh. V́ vậy, viƯc nghiên cứu và phân tích các hoạt động này trong điỊu kiƯn, hoàn cảnh thực tế cđa ViƯt Nam là rất quan trọng. Bởi v́, nó là cơ sở đĨ các doanh nghiƯp trong nước qua đó có thĨ học hỏi và nắm bắt đưỵc kinh nghiƯm vỊ lĩnh vực này.
    Ngoài ra, do đỈc điĨm cđa sản phẩm du lịch có tính vô h́nh và đỈc điĨm cđa kinh doanh du lịch nên viƯc xĩc tiến hỗn hỵp trong doanh nghiƯp lữ hành có một ư nghĩa to lớn.
    ĐĨ góp phần mở rộng thị trường khách cđa công ty, trong khuôn khỉ một bài luận văn tốt nghiƯp tôi chọn đỊ tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiƯn chính sách xĩc tiến hỗn hỵp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài G̣n ở Hà Nội” với mơc đích đỊ cập một số vấn đỊ nhất định có tính chất căn bản cho công tác xây dựng và thực thi chính sách xĩc tiến hỗn hỵp đối với từng phân đoạn thị trường cđa công ty.
    Mơc đích nghiên cứu: Là chính sách xĩc tiến hỗn hỵp áp dơng trong các doanh nghiƯp du lịch, vỊ mỈt lư luận và thực tiƠn áp dơng trong các doanh nghiƯp kinh doanh hiƯn nay. Từ đó, có giải pháp nhằm nâng cao chính sách xĩc tiến hỗn hỵp trong kinh doanh du lịch hiƯu quả hơn, đỈc biƯt đối với từng phân đoạn thị trường khách.
    Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu đó là Chi nhánh Công ty du lịch Sài G̣n tại Hà Nội trong mối so sánh với các doanh nghiƯp khác.
    Phương pháp nghiên cứu: Trong đỊ tài này tôi sư dơng một số phương pháp nhất đinh: Phương pháp phân tích thống kê, nhận xét, đánh giá, duy vật biƯn chứng trên cơ sở lư luận và thực tiƠn so sánh, chọn lọc.
    Bè cơc luận văn gồm 3 chương:
    Chương 1: Một số vấn đỊ trong kinh doanh du lịch và xĩc tiến hỗn hỵp trong công ty lữ hành.
    Chương 2: Khảo sát t́nh h́nh xây dưng và thực thi chính sách xĩc tiến hỗn hỵp tại Chi nhánh Công ty du lịch Sài G̣n.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiƯn chiến lưỵc xĩc tiến hỗn hỵp cđa Công ty trong thời gian tới.
















    CHƯƠNG 1:
    MẫT Sẩ VấN ĐỊ CƠ BảN VỊ KINH DOANH DU LịCH VΜ XĨC TIếN HầN HỴP TRONG CôNG TY Lữ HΜNH.

    1.1 VAI TṚ CĐA DU LịCH TRONG NỊN KINH Tế QUẩC DâN.
    Du lịch là một hiƯn tưỵng kinh tế xă đưỵc đỈc trưng bởi sự tăng trưởng lên không ngừng vỊ số lưỵng, chât lưỵng và phạm vi hoạt động. Kinh doanh du lịch tạo ra doanh thu, lỵi nhuận cho chđ đầu tư. Thực tiƠn ở các nước trên thế giới đă chỉ ra rằng: Đầu tư cho kinh doanh du lịch có khả năng thu hồi vốn nhanh và đưỵc bảo toàn vốn v́ trong cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh du lịch chđ yếu là đầu tư cho xây dựng nhà, khách sạn, các khu vui chơi giải trí là những bất động sản và Ưt xảy ra rđi ro, giảm giá. Theo sè liƯu cđa tỉ chức du lịch thế giới (WTO): HiƯn nay, các nước công nghiƯp phát triĨn đồng thời cịng là các nước dẫn đầu vỊ thu nhập du lịch trên thế giới. Du lịch là một trong những nguồn thu chđ yếu cđa một số nước trong khu vực ASEAN nh­ Thailan, Singapore, Malaisia.
    Sự phát triĨn cđa du lịch thĩc đẩy và kéo theo sự phát triĨn cđa các ngành kinh tế khác nh­ xây dựng, giao thông vận tải, bưu chính, ngân hàng và các ngành sản xuất vật chất khác. Do đó, phát triĨn du lịch đồng thời là mở rộng thị trường tiêu thơ sản phẩm dịch vơ cđa các ngành khác. Phát triĨn du lịch làm tăng nguồn thu ngoại tƯ cho địa phương và cho quốc gia. Du lịch c̣n là một ngành XNK (xuất nhập khẩu tại chỗ). ViƯc xuất nhập khẩu tại chỗ có hiƯu quả cao nhất v́ nó tiết kiƯm đưỵc chi phí đóng gói, bảo quản, vận chuyĨn ra nước ngoài.
    Đồng thời viƯc phát triĨn du lịch cịng tạo ra những điỊu kiƯn thuận lỵi cho viƯc mở rộng các quan hƯ kinh tế cđa các thương gia, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài thông qua viƯc khách du lịch đă kết hỵp giữa viƯc tham quan du lịch với viƯc t́m hiĨu thị trường, môi trường đầu tư kinh doanh. Du lịch làm thay đỉi sắc thái, cơ cấu kinh tế cđa mỗi vùng, mỗi địa phương và mỗi quốc gia thông qua viƯc xây dựng cơ sở vật chất, lao động cho viƯc phát triĨn kinh tế địa phương. Với vị trí kinh tế đó, nhiỊu nhà kinh tế đă gọi du lịch là một ngành “công nghiƯp không khói” hoỈc ngành “xuất khẩu vô h́nh”. Cịng từ đây du lịch tạo ra đưỵc nhiỊu viƯc làm cho xă hội. Với yêu cầu phát triĨn liên ngành, viƯc phát triĨn du lịch không chỉ tạo ra viƯc làm trực tiếp trong ngành du lịch mà c̣n gián tiếp tạo ra viƯc làm ở các ngành kinh tế khác. Qua đó du lịch đă tham gia vào quá tŕnh phân công lao động trong và hỵp tác lao động quốc tế.
    Cùng với sự phát triĨn cđa xă hội, du lịch ngày càng trở thành một hiƯn tưỵng kinh tế xă hội phỉ biến, là nhu cầu không thĨ thiếu cđa nhân dân nhiỊu nước, đỈc biƯt là các nước có nỊn kinh tế phát triĨn. Khi xă hội phát triĨn, đời sống vật chất tăng lên th́ nhu cầu vỊ du lịch cịng tăng lên. Có thĨ coi du lịch là một trong những chỉ tiêu đánh giá mức sống cđa nhân dân mỗi nước. Du lịch là chiếc cầu nối cđa t́nh hữu nghị, tạo ra sự cảm thông giữa các dân tộc, đoàn kết nhân dân các nước, tạo nên một thế giới ḥa b́nh, thịnh vưỵng tôn trọng lẫn nhau.
    Với vị trí kinh tế-chính trị và xă hội nh­ vậy, du lịch đă và đang ngày càng khẳng định vị trí cđa ḿnh trong tỉng thĨ nỊn kinh tế xă hội cđa mỗi nước. Là mơc tiêu phát triĨn cđa nhiỊu quốc gia. Nhận thức đưỵc thế mạnh cđa du lịch, Đảng và nhà nước ta đă dành cho du lịch một vị trí xứng đáng, coi phát triên du lịch là một định hướng chiến lưỵc quan trọng trong đường lối phát triĨn kinh tế, xă hội nhằm góp phần thực hiƯn công nghiƯp hóa, hiƯn đại hóa đất nước.
    Ngoài ư nghĩa to lớn vỊ kinh tế, du lịch c̣n có ư nghĩa xă hội. Thông qua du lịch con người đưỵc thay đỉi môi trường, có Ên tưỵng và cảm xĩc mới, thỏa măn đưỵc trí ṭ ṃ đồng thời mở mang kiến thức. Du lịch c̣n là phương tiƯn giáo dơc ḷng yêu đất nước, giữ ǵn và nâng cao truyỊn thống dân tộc, thông qua các chuyến đi tham quan, nghỉ mát, văn cảnh mà dần làm quen với cảnh đĐp, với lịch sư và văn hóa dân tộc, qua đó thêm yêu đất nước ḿnh. Ngoài ra, phát triĨn du lịch c̣n có ư nghĩa to lớn đối với viƯc góp phần khai thác, bảo tồn các di sản văn hóa dân tộc, góp phần bảo vƯ và phát triĨn môi trường thiên nhiên, xă hội.
    1.2 MẫT Sẩ KHáI NIƯM Cơ BảN TRONG KINH DOANH DU LịCH.
    1.2.1 Khái niƯm vỊ du lịch.
    Trên thế giới có nhiỊu học giả đưa ra những khái niƯm khác nhau vỊ du lịch, bởi đi từ những góc độ du lịch khác nhau. Nếu xuất phát từ hiƯn tưỵng du lịch, bản chất đích thực -cơ bản cđa du lịch, khái niƯm tỉng thĨ vỊ du lịch thường đưỵc hiĨu nh­ sau:
    “Du lịch là quá tŕnh hoạt động cđa con người rời khỏi quê hương đến một nơi khác với mơc đích chđ yếu là đưỵc thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đỈc sắc, độc đáo khác lạ với quê hương, không nhằm mơc đich sinh lỵi đưỵc tính bằng tiỊn”.
    Khái niƯm này vừa chỉ rơ đưỵc nhu cầu mơc đích cđa khách du lịch, vừa chỉ rơ nội dung cđa hoạt động du lịch, nguồn lực và phương thức kinh doanh du lịch.
    1.2.2 Sản phẩm du lịch.
    *.Sản phẩm du lịch:
    -Khái niƯm vỊ sản phẩm :
    Theo Philip Kotlo th́ sản phẩm là tất cả những ǵ có thĨ thoả măn đưỵc nhu cầu mong muốn cđa khách hàng đưỵc chào bán trên thị trường với mơc đích sư dơng hay tiêu dùng.Sản phẩm ở đây bao gồm: Những sản phẩm hữu h́nh (hàng hoá vật chất) hay là sản phẩm vô h́nh hay mét nhu cầu cđa người tiêu dùng th́ các doanh nghiƯp sản xuất cung cấp hàng hoá,dịch vơ cần phải suy nghĩ vỊ 5 mức độ sản phẩm mà tương ứng với nó là lỵi Ưch khách hàng nhận đưỵc.
    + Lỵi Ưch cốt lơi: Đây là dịch vơ hay Ưch lỵi cơ bản mà khách hàng thực sự mua. Người kinh doanh phải xem ḿnh là người cung ứng lỵi Ưch.
     
Đang tải...