Luận Văn Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]













    PHẦN MỞ ĐẦU.


    1. LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI.


    Trong nền kinh tế thị trường, để phát triển đất nước, việc mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế phát triển đất nước trở thành điều kiện bắt buộc cho nền kinh tế của Việt Nam. Quá trình đổi mới nền kinh tế đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải thay đổi cho phù hợp, vì nó được xem như hệ thần của cả nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng hoạt động thông suốt, lành mạnh sẽ là tiền đề cho các nguồn tài chính luân chuyển, phân bổ và sử dụng hiệu quả, kích thích cho sự tăng trưởng kinh tế.
    Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng không những đòi hỏi sự cạnh tranh khốc liệt, mà còn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro với muôn hình muôn vẽ, phức tạp và khó nhận biết. Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng đang được các nhà quản lý quan tâm hết sức đặc biệt vì nó có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự yếu kém của ngân hàng có ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế – chính trị - xã hội của một quốc gia và có thể lan rộng sang nước khác.
    Để tồn tại và phát triển, mỗi ngân hàng đều đã và đang xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh nhằm giữ vững và mở rộng thị phần, trong đó, các ngân hàng đều rất quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro nhằm mục tiêu giảm thiểu tối đa tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình.
    Với suy nghĩ trên và hy vọng đóng góp cho sự nghiệp đổi mới và phát triển của NHNT Đồng Nai, tôi đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNT Đồng Nai”, làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế ngành Quản trị kinh doanh.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.


    Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản sau:











    (1) Làm sáng tỏ một số khái niệm cơ bản về hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại và cơ sở lý luận về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.
    (2) Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNT Đồng nai, từ đó đưa ra những mặt tích cực cũng như những mặt hạn chế của hoạt động quản trị này.
    (3) Định hướng họat động kinh doanh và đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế và hoàn thiện hoạt động rủi ro tín dụng của NHNT Đồng Nai, phục vụ một cách tốt nhất cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế – xã hội.
    3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.


    (1) Đối tượng nghiên cứu: NHNT Đồng Nai.


    (2) Phạm vi nghiên cứu: Các họat động kinh doanh của NHNT Đồng Nai và một số ngân hàng khác đóng trên địa bàn Đồng Nai.
    (3) Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luận văn.
    4. KẾT CẤU LUẬN VĂN.


    Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn này chia làm 3 chương, cụ thể:















    - Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của NHNT.


    - Chương II: Thực trạng tình hình công tác quản trị rủi ro của


    NHNT ĐN.


    - Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín
     
Đang tải...