Báo Cáo Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Việt Nam đang trong quá trình đổi mới toàn diện, với tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế như hiện nay. Số lượng và quy mô đầu tư nhanh, chúng ta thật sự rất cần vốn để phát triển và tín dụng là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó. Tín dụng trong tay các nhà kinh tế vĩ mô là phương tiện điều hành nền kinh tế, còn trong tay các nhà kinh tế vi mô là phương tiện vận hành các mục tiêu sinh lợi. Xét từ ý nghĩa đó, nói một cách cụ thể: trong nền kinh tế thị trường, ngành Ngân hàng được đánh giá là ngành “huyết mạch” vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế.
    Để đạt được mức lợi nhuận mong muốn, các Ngân hàng bắt buộc phải chấp nhận song hành cùng rủi ro. Về bản chất, rủi ro là tồn tại khách quan, vì vậy chấp nhận và đối đầu với rủi ro là một điều tất yếu, không tránh khỏi nhưng vấn đề đặt ra ở đây không phải có hay không có rủi ro, mà ở chỗ phải phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro ở mức chấp nhận được. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng sẽ tùy thuộc vào năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng đó. Vì vậy việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro đang là yêu cầu thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển bền vững của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
    Xác định đây là một trong những vấn đề then chốt cho sự tồn tại và phát triển bền vững của Chi nhánh, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà, trên cơ sở những nghiên cứu thực tế, em mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Bắc Hà” làm chuyên đề thực tập của mình.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM
    Chương 2: Thực trạng về công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà
    Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNTBắc Hà

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
    1.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 2
    1.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng. 2
    1.1.2. Các loại rủi ro tín dụng. 3
    1.1.3. Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng. 5
    1.2. Các chỉ tiêu đánh giá, xác định các rủi ro tín dụng. 8
    1.2.1. Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng. 8
    1.2.2. Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. 9
    1.2.3. Xây dựng các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng. 15
    Vốn chủ sở hữu. 16
    1.3. Kiểm tra kiểm soát tín dụng. 18
    1.4. Hậu quả do RRTD mang lại. 19
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010. 21
    2.1 Khái quát chung về chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà - Lào Cai 20
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 21
    2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Bắc Hà. 21
    2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn. 22
    2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn. 24
    2.2. Thực trạng về công tác hạn chế rủi ro tín dụng. 28
    2.2.1. Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Bắc Hà. 28
    2.2.2. Kết quả hoạt động tín dụng. 36
    2.2.3. Thực trạng về công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà 40
    2.2.4. Đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà. 42
    2.2.4.1. Kết quả đạt được trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh. 42
    2.2.4.2. Hạn chế: 44
    2.2.4.3. Nguyên nhân. 45
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ 49
    3.2. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà 50
    3.2.1. Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng. 50
    3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản trị và tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng 51
    3.2.3. Nâng cao chất lượng hệ thống quản lý thông tin tín dụng đáp ứng nhu cầu đối với công tác hạn chế rủi ro tín dụng. 56
    3.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra và giám sát tín dụng. 58
    3.2.5. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay. 59
    3.2.6. Trích lập dự phòng rủi ro. 60
    3.2.7. Tăng cường công tác Marketing NH. 61
    3.2.8. Cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng. 61
    3.2.9. Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình TD. 62
    3.2.10. Nâng cao chất lượng thông tin RRTD. 63
    3.3.1. Đề xuất với Chính phủ. 63
    3.3.2. Đề xuất đối với Ngân hàng Nhà nước. 65
    3.3.3. Đề xuất với NHNo & PTNT Việt Nam và NHNo & PTNT Lào Cai: 65
    3.3.4. Đề xuất với chí nhánh NHNo & PTNT Bắc Hà. 66
    KẾT LUẬN 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...