Luận Văn Một số giải pháp nhằm góp phần mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp 22- Cty 22 Tổng Cục

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc tổ chức và hệ thống hoá các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở nước ta có một vị trí quan trọng và cần thiết. Từ đó ngày càng có những đóng góp rất lớn vào nguồn thu ngân sách và tổng sản phẩm quốc nội. Với những đổi mới cơ chế quản lý đó các doanh nghiệp đã khẳng định vai trò hoạt động thương mại doanh nghiệp sản xuất. hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận. Muốn nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không thể không phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại của doanh nghiệp.

    Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và xí nghiiệp 22 – Cty 22 nói riêng, mỗi sản phẩm được sản xuất ra nhằm để bán và phục vụ người tiêu dùng, nói cách khác người tiêu dùng giữ một vị trí trung tâm, là đối tượng số một của sản xuất kinh doanh và sản phẩm sản xuất ra phải được tiêu thụ trên thị trường. Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là một bộ phận quan trọng của hoạt động thương mại doanh nghiệp, nó quyết định đến hoạt động thương mại doanh nghiệp.

    Khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Quy luật chọn lọc tự nhiên của cơ chế thị trường đã chia doanh nghiệp ra thành hai nhóm. Hàng loạt doanh nghiệp bị biến mất vì làm ăn thua lỗ hoặc đứng trước bờ vực của sự phá sản. Song bên cạnh đó đã có không ít các doanh nghiệp đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Các doanh nghiệp này đã đứng vững và phát triển vì biết xuất phát từ yêu cầu khách quan của thị trường và năng lực sản xuất của doanh nghiệp để quyết định.

    Sản xuất cái gì?
    Sản xuất như thế nào?
    Sản xuất cho ai?


    Điều quan trọng là công tác tiêu thụ sản phẩm như thế nào để vừa phục vụ tốt cho nhu cầu khách hàng vừa đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên tục mở rộng. Do đó việc tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
    Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp 22- Cty22. Tôi đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiêu thụ. Do vậy tôi muốn đem kiến thức của mình để phát hiện ra những mặt mạnh, mặt yếu trong công tác tiêu thụ của doanh nghiệp. Vì vậy đề tài tôi chọn là:

    Một số giải pháp nhằm góp phần mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp 22- Cty 22 Tổng Cục Hậu Cần.

    Nội dung đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 phần.

    Phần I: lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản suất.
    Phần II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22- Công Ty 22, TCHC- BQP.
    Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22- Công Ty 22, TCHC- BQP.





    Lời mở đầu 3

    Chương I: Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất 5

    I. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó trong hoạt động
    sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5
    1. Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm. 5
    2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm. 6
    II. Nội dung công tác tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp. 7
    7
    2. Xây dựngchiến lược và kế hoạch tiêuthụ sản phẩm. 10
    3. Lựa chọn kênh tiêu thụ. 11
    4. Tổ chức giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng 11
    5. Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán. 13
    6. Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm. 13
    7. Tổ chức các hoạt động xúc tiến và yểm trợ bán hàng. 13
    III. Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá kết quả
    tiêu thụ sản phẩm. 13
    IV. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 15
    1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh tế. 15
    1.1 Nhân tố thuộc về người tiêu dùng. 15
    1.2 Tình hình cạnh tranh trên thị trường. 1
    1.3 Môi trường chính trị pháp luật. 16
    1.4 Môi trường kỹ thuật và công nghệ. 16
    1.5 Môi trường địa lý sinh thái. 17
    2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng thuộc tiềm lực của doanh nghiệp. 17
    2.1 Tiềm lực tài chính. 17
    2.2 Tiềm năng con người. 18
    2.3 Tiềm năng vô hình. 18
    2.4 Khả năngkiểm soát / chi phối / độ tin cậy của nguồn cung cấp các yếu tốvật chất đầu vào và dự trù hợp lý sản phẩm của doanh nghiệp. 19
    2.5 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ. 19
    2.6 Vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. 19
    2.7 Mục tiêu, khả năng định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanh nghiệp và những người tham gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp. 19

    Chương ii: thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở xí nghiệp 22- công ty 22, tchc- bộ quốc phòng. 20
    I. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp 22- công ty 22- TCHC- BQP. 20
    1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp 22. 20
    2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, phân xưởng. 21
    3. Điều kiện kinh doanh của Xí nghiệp cơ sở vật chất kỹ thuật. 24
    II. Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Xí nghiệp 22. 26
    1. Đặc điểm về sản phẩm của Xí nghiệp. 26
    2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp trên các khu vực thị trường. 29
    3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp theo kênh và phương thức bán 32
    4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp theo mặt hàng. 34
    5. Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 39

    Chương iii: một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của XN 22- công ty 22 –tchc- bqp. 42
    I. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp 22 trong thời gian tới. 42
    1. Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu và mở rộng thị trường. 42
    2. Nâng cao chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng. 43
    3. Đa dạng hoá sản phẩm và cải tiến mẫu mã bao bì. 46
    4. Linh hoạt trong chính sách giá và tăng cường công tác quản lý sản xúât nhằm hạ giá thành sản phẩm. 48
    5. Tăng cường các hoạt động yểm trợ và xúc tiến bán hàng để kích thích sức mua của thị trường. 50
    II. Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý cấp trên. 51
    1. Công ty. 51
    2. Cơ quan quản lý nhà nước. 51
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...