Luận Văn Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY MỸ VÀ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT - XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 1
    I/. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG HÀNG DỆT MAY MỸ 1-15
    1. Quy mô thị trường hàng dệt may Mỹ 1
    2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ hàng dệt may Mỹ 2
    3. Các kênh phân phối chủ yếu trên thị trường hàng dệt may Mỹ 3
    4. Tình hình cạnh tranh trên thị trường hàng dệt may Mỹ 5
    5. Những quy định pháp lý đối với hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ 8
    5.1. Các biện pháp quản lý nhập khẩu của Mỹ đối với hàng dệt may 9
    5.2. Các vấn đề luật pháp liên quan đến hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Mỹ 12
    II/. TIỀM NĂNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 15-24
    1. Dệt may là một trong những ngành nghề truyền thống của Việt Nam 15
    2. Tiềm năng về nguồn nhân lực 16
    3. Khuynh hướng chuyển dịch ngành dệt may từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển 17
    4. Khả năng thu hồi vốn nhanh, không đòi hỏi vốn đầu tư lớn và trình độ công nghệ tinh vi 18
    5. Nhà nước ban hành nhiều đường lối, chính sách thuận lợi cho sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam 18
    6. Cơ hội cho sự phát triển ngành dệt may Việt Nam khi tham gia vào thị trường thế giới 20
    7. Những điều kiện thuận lợi sau khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực 21
    III/. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 24-27
    1. Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế 24
    2. Lợi ích kinh tế khi xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường
    Mỹ . 24
    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 28
    I/. MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CHỦ YẾU THAM GIA XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 28-30
    1. Tổng công ty dệt may Việt Nam 28
    2. Công ty dệt Thành Công 28
    3. Công ty may 10 29
    4. Công ty may Thăng Long 30
    5. Công ty may Bắc Giang 30
    II/. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 30-35
    1. Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu 30
    2. Hình thức xuất khẩu và các phương thức, điều kiện bán hàng 32
    3. Các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường Mỹ: ký kết hợp đồng xuất khẩu, vận tải, bảo hiểm và phương thức thanh toán 33
    III/. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 35-70
    1. Những kết quả đạt được khi xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 36
    1.1. Kim ngạch xuất khẩu tăng 36
    1.2. Ngành dệt may Việt Nam có cơ hội mở rộng sản xuất và tiếp cận với nền kinh tế phát triển trên thế giới 36
    1.3. Máy móc thiết bị được cải tiến 37
    1.4. Khả năng tìm kiếm bạn hàng được mở rộng 37
    2. Những hạn chế, khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 38
    2.1. Qui mô sản xuất nhỏ hẹp, tổ chức sản xuất không hiệu quả 38
    2.2. Thiếu máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại cho sản xuất 41
    2.3. Các vấn đề về nguồn nhân lực 44
    2.4. Phần lớn nguyên liệu sản xuất phải nhập khẩu từ nước ngoài 47
    2.5. Gia công xuất khẩu vẫn là hình thức sản xuất chủ yếu trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 51
    2.6. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trường Mỹ 53
    2.7. Hạn chế trong việc nắm bắt thông tin, tiếp cận thị trường và thiết lập quan hệ với khách hàng nước ngoài 56
    2.8. Vấn đề xây dựng và bảo vệ thương hiệu 59
    2.9. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp khó khăn trong việc thực hiện hệ thống tiêu chuẩn do Mỹ đặt ra, tiêu biểu là tiểu chuẩn SA 8000 . 61
    2.10. Sự mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may, các chính sách hỗ trợ từ phía Nhà nước chưa thực sự có hiệu quả 62
    2.11. Hiệp định dệt may và vấn đề hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ 65
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 71
    I/. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 71-76
    1. Quan điểm, định hướng và chiến lược đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 71
    2. Mục tiêu, kế hoạch cụ thể phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 75
    II/. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 76-97
    1. Các giải pháp ở tầm vĩ mô 77
    1.1. Đổi mới chính sách đầu tư 77
    1.2. Nhà nước cần cải tiến các chính sách liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu cũng như cần những hỗ trợ từ phía ngân hàng 79
    1.3. Củng cố vai trò của Hiệp hội dệt may Việt Nam 80
    1.4. Thúc đẩy việc tiếp cận thông tin thị trường và tăng cường xúc tiến thương mại 81
    1.5. Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ đối với ngành dệt may Việt Nam 84
    1.6. Nhà nước cần đưa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu thích hợp 85
    1.7. Các vấn đề về công nghệ 86
    2. Các giải pháp ở tầm vi mô 87
    2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường Mỹ 87
    2.2. Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân, trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý và đẩy mạnh vai trò của các Viện nghiên cứu phục vụ ngành dệt may 89
    2.3. Tích cực phát triển nguồn nguyên liệu trong nước phục vụ xuất khẩu, hạn chế và thay thế nguyên liệu nhập khẩu 91
    2.4. Tìm hiểu kỹ lưỡng hệ thống luật pháp của Mỹ 93
    2.5. Nhà nước cần đưa ra những cam kết về vấn đề hạn ngạch cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 94
    2.6. Xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ 95
    III/. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC TRONG VIỆC TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG MỸ 97-99
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...