Chuyên Đề Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 2%"]
    [/TD]
    [TD="width: 96%"]Lời nói đầu
    Nền kinh tế thương mại Việt Nam đang ở trong thời kỳ phát triển theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá, diễn ra với tốc độ nhanh chóng và mức độ sâu rộng. Việt Nam với chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế đã từng bước hội nhập vào nền kinh tế - Thương mại khu vực và toàn cầu. Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, OPEC, ASEM . đã ký hiệp định thương mại với Mỹ và đang trong quá trình xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Các nước đã đánh giá rất cao vai trò và vị trí của Việt nam trong khu vực và trên
    thế giới, đồng thời cũng đánh giá cao tiềm năng phát triển kinh tế của Việt Nam.
    Chiến lược mở cửa để đưa dần nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện cách đây hơn 13 năm.Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đặc biệt quan trọng là thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu có vai trò then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt nam.
    Có thể nói, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) ở Việt Nam là nhân tố quan trọng trong chủ trương, chiến lược xuất khẩu nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế nói chung của Đảng và Nhà nước ta. Việc nghiên cứu hoạt động xuất khẩu và đưa ra các giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các DN FDI là một vấn đề mang tính cấp thiết để từng bước đưa nền kinh tế nước ta phát triển hội nhập vào xu thế chung của thế giới.
    Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Vụ Đầu Tư - Bộ Thương Mại được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của TS. Lê Thị Anh Vân cùng các cô chú công tác trong Vụ Đầu Tư em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam”.
    Nội dung nghiên cứu bao gồm:
    Chương I: Những vần đề lý luận chung.
    Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của các DN FDI tại Việt Nam trong thời gian vừa qua.
    Chương III: Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các DN FDI tại Việt nam trong thời gian tới.
    Do thời gian và trình độ còn hạn chế cũng như kinh nghiệm còn ít nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo hơn nữa của thầy cô giáo cùng các cán bộ nhân viên Vụ Đầu Tư Bộ Thương Mại để đề tài của em được hoàn thiện và sâu sắc hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    Chương I: Những vấn đề lý luận chung. 3
    I. Một số vấn đề cơ bản về Thương mại quốc tế và hoạt động xuất khẩu. 3
    1. Lý thuyết về Thương mại quốc tế. 3
    2. Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu: 4
    2.1. Khái niệm xuất khẩu: 4
    2.2. Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu: 5
    3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: 5
    3.1. Đối với nền kinh tế quốc dân: 5
    3.2. Đối với doanh nghiệp : 7
    4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu: 7
    4.1. Xuất khẩu trực tiếp: 7
    4.2. Xuất khẩu uỷ thác: 8
    4.3. Buôn bán đối lưu: 8
    4.4. Xuất khẩu theo nghị định thư: 8
    4.5. Xuất khẩu tại chỗ: 8
    4.6. Gia công quốc tế: 8
    4.7. Tạm nhập, tái xuất: 8
    4.8. Chuyển khẩu: 9
    5. Các bước cần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu: 9
    5.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu: 9
    5.2. Tạo nguồn hàng xuất khẩu: 9
    5.3. Lập phương án giao dịch, đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 10
    II. Xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI: 10
    1. Doanh nghiệp FDI : 10
    1.1. Khái niệm doanh nghiệp FDI: 10
    1.2. Phân loại doanh nghiệp FDI: 11
    2. Vai trò của các doanh nghiệp FDI trong nền kinh tế quốc dân Việt nam: 14
    2.1. Tăng vốn đầu tư cho sản xuất và khai thác tiềm năng. 14
    2.2. Tạo ra một khối lượng hàng hoá lớn và có chất lượng để xuất khẩu. 14
    2.3. Tạo công ăn việc làm giải quyết thất nghiệp. 15
    2.4. Thực hiện chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho lao động và quản lý . 16
    2.5. Mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại. 16
    3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI. 16
    3.1. Yếu tố kinh tế trong nước và định hướng xuất khẩu của Chính phủ. 17
    3.2. Quy chế xuất nhập khẩu. 17
    3.3. Quan hệ kinh tế quốc tế. 18
    3.4. Cơ chế quản lý và chính sách ngoại thương của các quốc gia. 18
    3.5. Quan hệ tỉ giá hối đoái giữa đồng tiền của các nước. 18
    3.6. Trình độ khoa học- công nghệ của các nước. 19
    3.7. Lợi thế so sánh của một nước. 19
    3.8. ảnh hưởng của yếu tố văn hoá. 19
    4. Khả năng xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI: 20
    4.1. Các doanh nghiệp FDI có khả năng huy động nguồn vốn lớn nên việc đầu tư vào xuất khẩu hàng hoá cao. 20
    4.2. Có trang thiết bị và công nghệ hiện đại sẽ thúc đẩy công tác xuất khẩu. 20
    4.3. Luật đầu tư nước ngoài đã được thực thi hơn 13 năm, đến nay đã có trên 70 nước và vùng lãnh thổ với nhiều tập đoàn kinh tế- tài chính lớn đầu tư vào nước ta. 20
    Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của các DN FDI tại Việt nam trong thời gian vừa qua 22
    I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 1996 đến 2001. 22
    II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam thời gian vừa qua. 25
    1. Số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu: 25
    2. Về tình hình xuất khẩu: 30
    3/ Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của các DN FDI. 47
    4. Những biện pháp được Doanh nghiệp FDI thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu: 49
    4.1. Các biện pháp về tổ chức hoạt động xuất khẩu. 49
    4.2. Các biện pháp hỗ trợ và phục vụ hoạt động xuất khẩu. 50
    5. Một số hạn chế- Nguyên nhân trong việc tiến hành xuất khẩu. 52
    5.1. Về quản lý Nhà nước. 52
    5.2. Về phía các doanh nghiệp. 54
    Chương III: 56
    Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các DN FDI tại Việt nam trong thời gian tới 56
    I. định hướng về xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2010. 56
    1. Các quan điểm chỉ đạo. 57
    2. Các định hướng. 57
    2.1. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng: 58
    2.2. Về cơ cấu hàng hoá và dich vụ xuất khẩu. 59
    2.3. Về thị trường xuất khẩu . 69
    II. Các kiến nghị: 74
    1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước: 74
    1.1. Đổi mới quan điểm, luận cứ khi xây dựng cơ chế chính sách. 74
    1.2. Đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách. 75
    1.5. Chú trọng đến các địa bàn thuận lợi: 90
    1.6. Các vấn đề về thị trường - thông tin và xúc tiến thương mại 91
    1.7. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động xuất khẩu 92
    2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp FDI: 95
    2.1.Khai thác triệt để công nghệ để sản xuất hàng hóa có chất lượng cao và có khả năng cạnh tranh cao trên thương trường quốc. 95
    2.2. Các DN FDI phải đưa ra được các mục tiêu: 95
    2.3. Sử dụng hiệu quả mạng lưới và kênh tiêu thụ của các DN FDI để thâm nhập thị trường. 96
    Kết luận 98
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...