Luận Văn Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần PYMEPHARCO

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 24/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Công ty Cổ phần PYMEPHARCO


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠSỞLÝ LUẬN CHUNG VỀHOẠT ĐỘNG THƯƠNG
    MẠI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾTHỊTRƯỜNG . 4
    1.1. KHÁI NIỆM VÀ VỊTRÍ CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA
    DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾTHỊTRƯỜNG 5
    1.1.1. Khái niệm hoạt động thương mại của doanh nghiệp trong nền kinh
    tếthịtrường . 5
    1.1.2. Vịtrí của hoạt động thương mại của doanh nghiệp trong nền kinh
    tếthịtrường . 6
    1.1.2.1. Mối quan hệgiữa doanh nghiệp và thịtrường 6
    1.1.2.2. Tác động tương hỗcủa các hoạt động trong doanh nghiệp vừa
    sản xuất vừa kinh doanh 6
    1.2. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA DOANH
    NGHIỆP . 7
    1.3. MỘT SỐVẤN ĐỀVỀTHỊTRƯỜNG 7
    1.3.1. Khái niệm vềthịtrường 7
    1.3.2. Vai trò và chức năng của thịtrường . 8
    1.3.2.1. Vai trò 8
    1.3.2.2. Chức năng 8
    1.3.3. Phân loại thịtrường 10
    1.3.4. Phân đoạn thịtrường . 11
    1.3.5. Nghiên cứu thịtrường . 12
    1.3.5.1. Mục tiêu nghiên cứu thịtrường 12
    1.3.5.2. Phương pháp nghiên cứu . 13
    1.4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP . 14
    1.4.1. Quan niệm vềbán hàng và quản trịbán hàng . 14
    1.4.2. Yêu cầu và vai trò của hoạt động bán hàng 14
    1.4.2.1. Vai trò của hoạt động bán hàng 14
    1.4.2.2. Yêu cầu của hoạt động bán hàng 14
    1.4.3. Hoạch định chương trình bán hàng của doanh nghiệp . 14
    1.4.3.1. Căn cứxác định chương trình bán hàng 14
    1.4.3.2. Nội dung chương trình bán hàng của doanh nghiệp 15
    1.4.3.3. Quá trình xác định chương trình bán hàng 16
    1.4.4. Tổchức công tác bán hàng của doanh nghiệp 17
    1.4.4.1. Tổchức mạng lưới bán hàng 17
    1.4.4.2. Định giá bán sản phẩm 20
    1.4.4.3. Các hình thức bán hàng phổbiến hiện nay . 23
    1.4.5. Các chiến lược có tác động đến công tác bán hàng của doanh
    nghiệp 24
    1.4.5.1. Chiến lược Marketing 24
    1.4.5.2. Chiến lược sản phẩm 25
    1.4.5.3. Chiến lược giá . 32
    1.4.5.4. Chính sách phân phối . 33
    1.4.5.5. Hoạt động xúc tiến bán hàng 34
    1.4.5.6. Một sốthủthuật có thểlàm tăng hoạt động bán hàng . 44
    1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
    CỦA DOANH NGHIỆP 46
    1.5.1. Nhóm nhân tốthuộc môi trường vĩmô 46
    1.5.1.1. Môi trường kinh tế . 46
    1.5.1.2. Môi trường chính trị- pháp luật . 46
    1.5.1.3. Môi trường kỹthuật - công nghệ 47
    1.5.1.4. Môi trường văn hoá - xã hội . 48
    1.5.1.5. Môi trường tựnhiên . 49
    1.5.2. Các nhân tốthuộc môi trường vi mô 50
    1.5.2.1. Áp lực từnhà cung cấp 51
    1.5.2.2. Khách hàng 51
    1.5.2.3. Đối thủcạnh tranh hiện tại 52
    1.5.2.4. Đối thủtiềm ẩn . 53
    1.5.2.5. Sản phẩm thay thế 54
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY
    CỔPHẦN PYMEPHARCO . 55
    2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY CỔPHẦN
    PYMEPHARCO . 56
    2.1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
    CHỦQUẢN VÀ CỦA CÔNG TY 56
    2.1.1.1. Khái quát vềcông ty 56
    2.1.1.2. Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của công ty 56
    2.1.1.3. Những thành tích đạt được 58
    2.1.1.4. Các đơn vịtrực thuộc . 59
    2.1.2. TƯCÁCH PHÁP NHÂN, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤCỦA
    CÔNG TY PYMEPHARCO 59
    2.1.2.1. Tưcách pháp nhân . 59
    2.1.2.2. Chức năng 60
    2.1.2.3. Nhiệm vụ . 60
    2.1.3. CƠCẤU TỔCHỨC QUẢN LÝ VÀ TỔCHỨC SẢN XUẤT
    CỦA CÔNG TY . 60
    2.1.3.1. Cơcấu tổchức quản lý 60
    2.1.3.2. Cơcấu tổchức sản xuất của công ty 63
    2.1.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT
    TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 64
    2.1.4.1. Thuận lợi 64
    2.1.4.2. Khó khăn . 65
    2.4.1.3. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới . 65
    2.1.5. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CÁC
    NĂM 2004, 2005 VÀ 2006 66
    2.1.5.1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢKINH DOANH CỦA CÔNG TY 66
    2.1.5.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH . 75
    2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ
    PHẦN PYMERPHARCO . 91
    2.2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN
    HÀNG CỦA CÔNG TY CỔPHẦN PYMEPHARCO 91
    2.2.1.1. Phân tích môi trường kinh doanh . 91
    2.2.1.2. Nhân tốthuộc vềnăng lực sản xuất của công ty 98
    2.2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY . 107
    2.2.2.1. Sơ đồtổchức kinh doanh tại công ty 107
    2.2.2.2. Tổchức kênh phân phối bán hàng của công ty 108
    2.2.2.3. Các hình thức bán hàng tại công ty 110
    2.2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA
    CÔNG TY THÔNG QUA MỘT SỐCHỈTIÊU 111
    2.2.3.1. Đánh giá tình hình tiêu thụcủa công ty . 111
    2.2.3.2. Đánh giá hiệu quảhoạt động bán hàng của công ty qua các
    năm (2004-2005) 118
    2.2.4. MỘT SỐCHÍNH SÁCH NHẰM HỔTRỢCÔNG TÁC BÁN
    HÀNG CỦA CÔNG TY . 124
    2.2.4.1. Chính sách sản phẩm . 124
    2.2.4.2. Chính sách giá cả . 127
    2.2.4.3. Chính sách phân phối . 128
    2.2.4.4. Chính sách xúc tiến bán hàng 129
    2.2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀTÌNH HÌNH BÁN HÀNG CỦA CÔNG
    TY . 138
    2.2.5.1. Những thành tích đạt được 138
    2.2.5.2. Những mặt còn tồn tại . 139
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
    CỦA CÔNG TY CỔPHẦN PYMEPHARCO VÀ MỘT SỐKIẾN NGHỊ 140
    3.1. GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG CỦA
    CÔNG TY . 141
    3.1.1. Giải pháp 1: KHÔNG NGỪNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
    CỦA SẢN PHẨM 141
    3.1.1.1. Căn cứcủa giải pháp 141
    3.1.1.2. Nội dung của biện pháp . 141
    3.1.1.3. Hiệu quảkhi áp dụng biện pháp . 145
    3.1.2. Biện pháp 2: ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING . 145
    3.1.2.1. Căn cứcủa biện pháp . 145
    3.1.2.2. Nội dung của biện pháp . 146
    3.1.2.3. Hiệu quảkhi áp dụng biện pháp . 148
    3.1.3. Biện pháp 3: THÂM NHẬP VÀO THỊTRƯỜNG HIỆN TẠI VÀ
    PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG MỚI . 149
    3.1.3.1. Căn cứcủa biện pháp . 149
    3.1.3.2. Nội dung của biện pháp . 149
    3.1.3.3. Hiệu quảkhi áp dụng biện pháp . 152
    3.1.4. Biện pháp 4: GÂY DỰNG MỘT ĐỘI NGŨBÁN HÀNG GIỎI
    VÀ NÂNG CAO KỸNĂNG QUẢN TRỊBÁN HÀNG . 152
    3.1.4.1. Giải pháp đểcó lực lượng nhân viên bán hàng giỏi 152
    3.1.4.2. Giải pháp có được đội ngũgiám sát bán hàng giỏi 153
    3.1.4.3. Giải pháp nâng cao kỹnăng quản trịbán hàng . 154
    3.1.5. Biện pháp 5: TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯCHO HOẠT ĐỘNG
    XÚC TIẾN BÁN HÀNG 155
    3.1.5.1. Căn cứcủa biện pháp . 155
    3.1.5.2. Nội dung của biện pháp . 155
    3.1.5.3. Hiệu quảkhi áp dụng biện pháp . 159
    3.2. KIẾN NGHỊ . 160
    3.2.1. Đối với công ty . 160
    3.2.2. Đối với nhà nước 161
    KẾT LUẬN 162
    MỘT SỐCHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG THÀNH CÔNG
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤLỤC
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Sựcần thiết của đềtài
    Nói đến con người là nói đến sức khỏe vì sức khỏe là vốn quý của con người
    và nhân loại. Việc chăm sóc sức khỏe và bảo vệsức khỏe cho mọi người dân
    không chỉlà vấn đề được bản thân mọi người, mọi ngành y tếquan tâm mà nó
    còn là trách nhiệm của toàn xã hội. Con người có quyền được hưởng quyền lợi
    chăm sóc sức khỏe cũng như được hưởng những quyền lợi khác một cách đúng
    mức qua việc sửdụng thuốc tân dược, trang thiết bịy tếcó chất lượng cao.
    Ngay từbuổi đầu của sựsống, tiền thân của chúng ta đã biết vận dụng những
    công cụhết sức thô sơ đểtạo ra những thứcần thiết đảm bảo cho sựsống còn. Và
    ngày nay, với sựtrưởng thành theo năm tháng, con người chúng ta càng quan
    tâm hơn đến hoạt động sản xuất kinh doanh dược phẩm và trang thiết bịy tếhiện
    đại, chất lượng cao.
    Bên cạnh đó, ngày nay các nước trên thếgiới cũng nhưnước ta đã và đang
    hòa nhập vào nền kinh tếthịtrường. Với sựtồn tại của nhiều thành phần kinh tế,
    nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất. Mỗi doanh
    nghiệp sẽsản xuất ra nhiều loại hàng hóa khác nhau, có thểgiống nhau. Hàng
    hóa càng đa dạng thì sựcạnh tranh diễn ra càng gay gắt, đặc biệt là khi Việt Nam
    gia nhập WTO. Đểtồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ấy chỉcó
    một cách duy nhất là sản phẩm của công ty được nhiều người biết đến và tin
    dùng. Vậy làm thếnào để đạt được điều này? Một trong những công cụmà các
    công ty thường sửdụng đó là đẩy mạnh hoạt động bán hàng và xúc tiến bán
    hàng.
    Cũng nhưcác công ty khác, PYMEPHARCO đang hoạt động trong một môi
    trường cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên công ty vẫn tồn tại và phát triển không
    ngừng. Nhưng trong thời gian qua hoạt động bán hàng của công ty gặp không ít
    khó khăn do ngày cànjtrí vững chắc của mình trên thương trường công ty không
    thểkhông có biện pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng của mình.
    Xuất phát từnhững lý do trên, được sự đồng ý của khoa Kinh tế, của thầy
    hướng dẫn Hoàng Văn Huy và Công ty Cổphần PYMEPHARCO em đã quyết
    2
    định nghiên cứu đềtài “ Một sốgiải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng
    của Công ty Cổphần PYMEPHARCO” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu đềtài “Một sốgiải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của
    Công ty Cổphần PYMEPHARCO” nhằm đạt được một sốmục đích sau:
    - Tập vận dụng lý thuyết vào thực tiễn nhằm củng cố, bổsung và nâng cao
    kiến thức đã học.
    - Hệthống hóa những lý luận chung vềhoạt động thương mại, đặc biệt là
    hoạt động bán hàng của một doanh nghiệp trong nền kinh tếthịtrường.
    - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bán hàng của công ty,
    thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
    đến hoạt động bán hàng của công ty.
    - Cuối cùng, đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của
    công ty trong những năm sắp tới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Luận văn nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổphần
    PYMEPHARCO, trong đó trọng tâm đi sâu phân tích, đánh giá tình hình hoạt
    động bán hàng của công ty.
    Tưliệu được sửdụng trong luận văn là năm 2004, 2005, 2006 và một vài số
    liệu năm 2007.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Trong quá trình nghiên cứu đềtài em vận dụng một sốphương pháp sau:
    - Phương pháp hệthống.
    - Phương pháp thống kê.
    - Phương pháp so sánh.
    - Phương pháp phân tích kinh tế- xã hội.
    5. Những đóng góp của luận văn
    - Đóng góp vềmặt lý luận: luận văn cốgắng hệthống và khái quát được lý
    luận vềhoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong cơchếthịtrường giúp cho
    các bạn sinh viên hiểu sâu hơn vềvấn đềnày.
    3
    - Từviệc nghiên cứu và phân tích sốliệu thực tếcủa công ty ta có thểbiết
    được thực trạng hoạt động bán hàng của công ty, phát hiện ra những hạn chế, các
    chế độchưa hợp lý giúp các nhà quản lý của công ty có biện pháp hữu hiệu hơn
    để đẩy mạnh hoạt động bán hàng của công ty.
    - Qua luận văn này em cũng xin đưa ra một sốgiải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt
    động bán hàng của công ty, hy vọng các giải pháp này sẽ đóng góp một phần nhỏ
    vào việc đẩy mạnh hoạt động bán hàng của công ty.
    6. Bốcục của luận văn
    Tên đềtài: “Một sốgiải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Công
    ty Cổphần PYMEPHARCO”.
    Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3
    chương:
    - Chương I: Cơsởlý luận chung vềhoạt động thương mại của doanh nghiệp
    trong nền kinh tếthịtrường.
    - Chương II: Thực trạng hoạt động bán hàng của Công ty Cổphần
    PYMEPHARCO trong những năm gần đây (2004 - 2007).
    - Chương III: Một sốgiải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng của Công
    ty Cổphần PYMEPHARCO”. Một sốkiến nghịvà kết luận.


    CHƯƠNG I: CƠSỞLÝ LUẬN CHUNG VỀHOẠT ĐỘNG
    THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN
    KINH TẾTHỊTRƯỜNG.
    5
    1.1. KHÁI NI ỆM VÀ VỊ TRÍ CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI C ỦA
    DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG
    1.1.1. Khái ni ệm hoạ t động thương m ạ i c ủa doanh nghi ệ p trong nề n kinh tế th ị
    tr ường
    - Quan niệm một cách đơn giản: hoạt động thương mại đồng nhất với hoạt
    động mua và bán hàng hoá của các chủthểkinh tế. Trong nền kinh tếhàng hoá, ở
    những mức độkhác nhau với những mục tiêu khác nhau, các chủthểtham gia
    hoạt động thương mại lúc với tưcách là người mua, lúc với tưcách là người bán.
    - Xét một cách khái quát: hoạt động thương mại là quá trình trao đổi hàng
    hoá giữa các chủthểthông qua mua bán trên thịtrường, trong quá trình đó chủ
    thểthực hiện việc chuyển hoá quyền sởhữu và sửdụng một loại hàng hóa nào
    đó.
    - Từquan niệm khái quát này, có một sốquan điểm cơbản cần lưu ý sau:
    + Hoạt động thương mại là một trong những chức năng kinh tếcơbản của
    một chủthểkinh tếtrong nền kinh tếthịtrường, gắn liền với sựphát triển của
    nền sản xuất hàng hóa và sựphân công lao động.
    + Hoạt động thương mại không thống nhất với hoạt động kinh doanh mà chỉ
    là một bộphận trong các hoạt động cụthểcủa quá trình kinh doanh.
    + Nội dung kinh tếcơbản của hoạt động là thực hiện chuyển hoá quyền sở
    hữu và quyền sửdụng hàng hoá giữa các chủthể. Cụthểlà khi thực hiện hoạt
    động mua, người mua mất quyền sởhữu và quyền sửdụng tiền tệcủa mình, bù
    lại họcó quyền sởhữu và quyền sửdụng một loại hàng hóa của người bán.
    + Hoạt động thương mại được cấu thành từ3 yếu tốcơbản:
    Hàng hóa và tiền tệ.
    Các chủthểkinh tế.
    Môi trường thực hiện sựtrao đổi mua bán.
    + Trên thịtrường hoạt động thương mại chỉdiễn ra khi người mua và người
    bán có quan hệtương hỗvới nhau.
    6
    1.1.2. V ị trí c ủa ho ạ t động thương m ạ i c ủa doanh nghi ệ p trong nề n kinh tế th ị
    tr ường
    1.1.2.1. Mối quan hệgiữa doanh nghiệp và thịtrường
    Sơ đồ1.1: Mối quan hệgiữa doanh nghiệp và thịtrường
    Theo sơ đồ, nhà nước định hướng hoạt động cho các doanh nghiệp và tổchức
    các thịtrường. Doanh nghiệp sửdụng tiền tệcủa mình đểmua các loại hàng hóa
    phục vụcho các hoạt động kinh doanh và bán lẻcác loại hàng hóa đó. Nghĩa là
    doanh nghiệp phải thực hiện các hoạt động thương mại trên thịtrường thích ứng.
    1.1.2.2. Tác động tương hỗ c ủa các ho ạ t động trong doanh nghi ệ p vừa s ản xuấ t
    vừa kinh doanh
    Sơ đồ1.2: Tác động tương hỗcủa các hoạt động trong doanh nghiệp
    Trước hết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kết quảcủa hoạt
    động mua tạo điều kiện vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
    nghiệp.
    Tiếp theo, khảnăng bán hàng của doanh nghiệp trực tiếp hình thành nhiệm
    vụsản xuất kinh doanh và khảnăng thực hiện hoạt động mua.
    Sau cùng, kết quảvà hiệu quảhoạt động thương mại có ảnh hưởng trực tiếp
    đến kết quảvà hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vịtrí và thương
    hiệu của doanh nghiệp trên thịtrường.
    Doanh nghiệp
    Nhà nước
    Doanh nghiệp
    Thịtrường hàng
    hoá và dịch vụ
    Thịtrường hàng
    hoá và dịch vụ
    Hoạt động mua Hoạt động sản
    xuất
    Hoạt động kinh
    doanh
    7
    1.2. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA DOANH
    NGHIỆP
    Bao gồm hai hoạt động cơbản có mối quan hệtương hỗvới nhau đó là:
    - Hoạt động mua: gồm những hoạt động của doanh nghiệp trên thịtrường các
    yếu tố đầu vào để đảm bảo những điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp kinh
    doanh có hiệu quả. Những hoạt động đó là:
    + Hoạch định chương trình mua các mặt hàng cần thiết cho quá trình kinh
    doanh của doanh nghiệp.
    + Tổchức thực hiện chương trình mua đã được hoạch định.
    + Đánh giá kết quảthực hiện hoạt động mua.
    - Hoạt động bán: gồm những hoạt động nhằm chuyển giao hàng hóa hoặc
    dịch vụmà doanh nghiệp kinh doanh đến khách hàng và nhận được lượng tiền tệ
    tương ứng. Những hoạt động đó là:
    + Tìm hiểu thịtrường, khách hàng, đánh giá khảnăng của doanh nghiệp với
    các đối thủcạnh tranh đểhoạch định chương trình bán hàng.
    + Xác định phương thức bán hàng .
    + Tổchức các hoạt động hỗtrợbán hàng.
    + Thực hiện hoạt động xúc tiến bán hàng.
    + Thực hiện các dịch vụsau bán hàng.
    1.3. MỘT SỐVẤN ĐỀVỀTHỊTRƯỜNG
    1.3.1. Khái niệm vềthịtrường
    Thịtrường xuất hiện đồng thời với sựra đời và phát triển của sản xuất hàng
    hoá, được hình thành trong lĩnh vực lưu thông. Người có hàng hoá hay dịch vụ
    đem ra trao đổi được gọi là bên bán, người có nhu cầu chưa thỏa mãn và có khả
    năng thanh toán được gọi là bên mua. Qua đó người ta có quan hệvới nhau.
    - Theo nghĩa đen:
    Thịtrường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡgiữa người mua và người
    bán đểtiến hành việc trao đổi mua bán.
    - Điều kiện hình thành thịtrường, phải có:
    + Đối tượng trao đổi: sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ.
    + Đối tượng tham gia trao đổi: bên bán và bên mua.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn ThịKim Anh, Bài giảng quản trịdoanh nghiệp.
    2. Lê Chí Công, Bài giảng quản trịchiến lược.
    3. Chu Lê Dung, Bài giảng quản trịtài chính.
    4. Võ Hoàng Hải, Bài giảng quản trịthương mại.
    5. Trần Công Tài, Bài giảng quản trịMarketing.
    6. Nguyễn Trung Toàn và nhóm biên dịch (2006), Nghệthuật Marketing,
    Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
    7. Tập huấn thực hành tốt bảo quản thuốc (2003), BộY tếcục quản lý dược,
    tp HồChí Minh.
    8. Một sốluận văn của các anh chịkhoá trước.
    9. Trang web: www.pymepharco.com
    10. Trang web: www.google.com.vn
    11. Trang web: www.marketingchienluoc.com
    12. Trang web: www.traphaco.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...