Thạc Sĩ Một số giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường bột mì của Tổng công ty lương thực miền Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG & THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ VIỆT NAM . 1

    1.1/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG 1
    1.1.1/ Một số khái niệm căn bản . 1
    1.1.1.1 Khái niệm về thị trường . . 1
    1.1.1.2 Khái niệm về mở rộng thị trường . 1
    1.1.2/ Cơ sở các giải pháp để mở rộng thị trường 2
    1.1.3/ Vai trò của việc mở rộng thị trường trong hoạt động của Doanh nghiệp
    4

    1.2/ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ VIỆTNAM 5
    1.2.1/ Khái quát về sản phẩm bột mì . 5
    1.2.2/ Cung cầu của thị trường bột mì 6
    1.2.2.1/ Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu bột mì 7
    1.2.2.2/ Các nhân tố ảnh hưởng đến cung bột mì 8
    1.2.3/ Tổ chức tiêu thụ của ngành sản xuất bột mì Việt Nam 9

    CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ CỦA TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM 11

    2.1/ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT BỘT MÌ CỦA
    TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM . . 11
    2.1.1/ Tiềm năng về cơ sở vật chất kỹ thuật . 11
    2.1.2/ Tiềm năng về vốn, con người 13
    2.1.3/ Tiềm năng về vị trí địa lý 14

    2.2/ ĐÓNG GÓP CỦA NGÀNH SẢN XUẤT BỘT MÌ TRONG SỰ PHÁT
    TRIỂN CỦA TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM . . 15



    2.3/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BỘT MÌ CỦA TCT LƯƠNG
    THỰC MIỀN NAM 16
    2.3.1/ Tình hình sản xuất bột mì của TCT Lương thực Miền Nam 16
    2.3.1.1/ Tình hình nguyên liệu phục vụ sản xuất 16
    a/ Nguồn nguyên liệu 16
    b/ Công tác nhập khẩu nguyên liệu 17
    c/ Công tác tiếp nhận, tồn trữ và bảo quản nguyên liệu . 18
    2.3.1.2/ Tình hình sản xuất 20
    a/ Tình hình vận hành, khai thác máy móc thiết bị . 20
    b/ Công nghệ sản xuất 21
    2.3.2/ Tình hình tiêu thụ bột mì của TCT Lương thực Miền Nam 22
    2.3.2.1/ Sản phẩm bột mì của TCT Lương thực Miền Nam 22
    2.3.2.2/ Tình hình tiêu thụ bột mì của TCT Lương thực Miền Nam
    và so sánh với các đối thủ cạnh tranh 23
    a/ Thị trường tiêu thụ trong nước . 23
    b/ Thị trường xuất khẩu bột mì . 32
    2.4/ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC
    CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ CỦA TỔNG CÔNG TY
    LƯƠNG THỰC MIỀN NAM 33
    2.4.1/ Đánh giá về tình hình nhập khẩu nguyên liệu 33
    2.4.1.1/ Công tác nhập khẩu nguyên liệu 33
    2.4.1.2/ Công tác tiếp nhận nguyên liệu 34
    2.4.2/ Đánh giá về tình hình sản xuất. 34
    2.4.2.1/ Về máy móc thiết bị . 34
    2.4.2.2/ Về công nghệ – sản xuất . 34
    2.4.2.3/ Về bảo quản tồn trữ nguyên liệu, thành phẩm 35
    2.4.3/ Đánh giá công tác thị trường của các công ty thành viên. 35
    2.4.3.1/ Tình hình nghiên cứu thị trường của các công ty thành viên 35
    2.4.3.2/ Đánh gía tình hình thực hiện Marketing – Mix với tư cách là một
    phương pháp để mở rộng thị trường bột mì của TCT Lương thực Miền Nam 36
    a/ Chiến lược sản phẩm 36
    b/ Chiến lược giá 37
    c/ Đánh giá việc thực hiện phân phối sản phẩm 37
    d/ Đánh giá về chính sách yểm trợ 38
    2.4.3.3/ Đánh giá tình hình tiêu thụ bột mì của
    TCT Lương thực Miền Nam 38
    a./ Thị trường trong nước 38
    b./ Thị trường xuất khẩu 40

    CHƯƠNG III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG CỐ & MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ CỦA TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM . 41

    3.1/ CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU LÀM CĂN CỨĐỀ RA GIẢI PHÁP 41
    3.1.1/ Các quan điểm . 41
    3.1.2/ Mục tiêu 42

    3.2/ CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
    SẢN PHẨM BỘT MÌ CỦA TCT LƯƠNG THỰC MIỀN NAM . 43
    3.2.1/ Nhóm giải pháp về thị trường . 43
    3.2.1.1/ Cần tổ chức bộ phận nghiên cứu thị trường
    tại các Công ty thành viên . 43
    3.2.1.2/ Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm 44
    a./ Giải pháp cho thị trường nhà máy sản xuất
    dùng nguyên liệu bột mì . 45
    b./ Giải pháp cho thị trường đại lý phân phối sản phẩm bột mì . 46
    3.2.2/ Nhóm giải pháp về sản phẩm, dịch vụ 46
    3.2.2.1/ Giải pháp sản xuất theo yêu cầu đặc trưng của khách hàng 46
    3.2.2.2/ Giải pháp phát triển sản phẩm mới: Bột mì làm nguyên liệu cho
    ngành sản xuất thức ăn nuôi tôm . 49
    3.2.2.3/ Giải pháp phát triển sản phẩm mới: Sản xuất bột bắp . 50
    3.2.3/ Nhóm giải pháp về chi phí 52
    3.2.3.1/ Giải pháp mua lúa đón đầu 52
    3.2.3.2/ Đầu tư hệ thống hút lúa xá vàøo kho nguyên liệu . 54
    3.2.3.3/ Đầu tư hệ thống băng cào, băng tải để đưa lúa xá vào
    phân xưởng sản xuất 56
    3.2.3.4/ Giải pháp mở tổng kho, vận chuyển bột mì bằng
    xà lan xuống Cần Thơ 57

    3.3/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . . 59

    PHẦN KẾT LUẬN 60

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC



    PHẦN MỞ ĐẦU

    1/ Lý do chọn đề tài

    Bột mì là ngành lương thực quan trọng, sản phẩm bột mì được sử dụng để
    chế biến các loại thực phẩm ăn nhanh như mì ăn liền, bánh mì, bánh ngọt; các
    loại thực phẩm cao cấp như bánh hộp, bánh snack, bông lan; Trong những năm
    gần đây, do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
    hình thành tác phong làm việc công nghiệp đã làm tăng nhu cầu về thức ăn
    nhanh, bên cạnh đó mức sống xã hội được nâng cao làm cho nhu cầu về quà
    bánh trong các dịp lễ hội, tiệc tùng cũng tăng theo. Sự phát triển của ngành nuôi
    trồng thủy hải sản đã mở ta một hướng nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới- bột
    mì dùng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn nuôi tôm- một thị trường đầy tiềm
    năng cho ngành sản xuất bột mì.
    Từ năm 1997 đến nay, với chủ trương mở cửa nền kinh tế, đầu tư nước
    ngoài vào nước ta tăng nhanh bên cạnh việc khuyến khích đầu tư trong nước,
    hàng loạt các nhà máy bột mì ra đời với nhiều hình thức đầu tư như 100% vốn
    nước ngoài, liên doanh, tư nhân đã tạo ra một môi trường kinh doanh mới năng
    động hơn. Việc cấp giấp phép sản xuất bột mì không theo qui hoạch của một số
    cơ quan chức năng của Nhà nước ta đã làm cho tốc độ tăng cung về bột mì vượt
    quá xa tốc độ tăng của cầu về bột mì, chính vì thế cuộc chiến cạnh tranh giành
    giật thị phần của gần 30 nhà máy sản xuất bột mì lớn nhỏ trên cả nước nói
    chung, và của 3 nhà máy trong TCT Lương thực Miền Nam nói riêng ngày càng
    diễn ra gay gắt hơn, khốc liệt hơn, làm ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận cũng
    như hiệu quả kinh tế của toàn ngành.
    Trước đây TCT Lương thực Miền Nam đã từng là nhà sản xuất và cung
    ứng gần như độc quyền sản phẩm bột mì trên phạm vi toàn quốc nhưng từ khi có
    cạnh tranh, thị trường bột mì của TCT Lương thực Miền nam đã và đang bị đang
    mất dần, các đối thủ cạnh tranh ngày càng chiếm ưu thế. Để tồn tại và phát triển
    trong một môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy, cần phải đánh giá lại mình tìm
    ra điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh, phải phân tích thị trường để
    tìm ra cơ hội hay mối đe dọa để từ đó có thể đưa ra các đối sách nhắm củng cố
    hay mở rộng thị trường tiêu thụ bột mì của mình, nếu không ngành sản xuất bột
    mì của TCT Lương thực Miền Nam sẽ bị các đối thủ cạnh tranh đánh bật ra khỏi
    cuộc chiến.
    Thế nhưng, hiện nay TCT Lương thực Miền Nam chưa thấy được nguy cơ
    bị đào thải ấy, chưa có một đối sách dài hạn nào nhằm củng cố và mở rộng thị
    trường bột mì của mình. Trước thực trạng đó, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp
    nhằm củng cố và mở rộng thị trường bột mì của TCT Lương thực Miền
    Nam” trên cơ sở phân tích các lợi thế cạnh tranh riêng có của 3 nhà máy bột mì
    trong TCT Lương thực Miền Nam về vốn, qui mô sản xuất, kinh nghiệm, khả
    năng kỹ thuật, công nghệ, thương hiệu để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm
    góp phần củng cố và mở rộng thị trường bột bì cũng như góp phần giữ vững vị
    thế đầu ngành và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bột mì của TCT Lương
    thực Miền Nam.
    2/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
    Giúp cho TCT Lương thực Miền Nam
    ã Đánh giá rõ hơn về nội lực của mình.
    ã Đánh giá rõ hơn về đối thủ cạnh tranh.
    ã Thấy được những cơ hội cũng như những đe dọa từ môi trường bên ngoài
    công ty
    Trên cơ sở phân tích để đề ra một số giải pháp nhằm củng cố và mở rộng
    thị trường bột mì của TCT Lương thực Miền Nam trong khoảng thời gian từ nay
    đến năm 2010
    3/ Đối tượng và giới hạn của đề tài
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhà máy sản xuất bột mì của TCT
    Lương thực Miền Nam. Đây là một lĩnh vực khá rộng và liên quan đến nhiều
    vấn đề khác nhau, nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
    các vấn đề liên quan đến thị trường bột mì mà cụ thể là đi sâu phân tích, đánh
    giá các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động sản xuất kinh doanh bột mì
    trên toàn quốc.
    4/ Phương pháp nghiên cứu
    Để phân tích và làm rõ những nội dung của đề tài, luận văn đã sử dụng
    nhiều phương pháp tổng hợp như thống kê- toán, phương pháp logic và lịch sử,
    phương pháp hệ thống, so sánh, đối chiếu.
    5/ Nội dung kết cấu của luận án
    Luận án gồm 60 trang, 16 bảng biểu, 2 sơ đồ, 11 phụ lục & đồ thị. Ngoài
    Phần Mở Đầu, Phần Kết Luận và Danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung kết
    cấu của luận án bao gồm 3 Chương.
    Chương 1: Tổng quan về thị trường và thị trường bột mì Việt Nam
    Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường bột mì của TCT Lương thực Miền
    Nam
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm củng cố & mở rộng thị trường bột mì của TCT
    Lương thực Miền Nam

    Nguồn số liệu được sử dụng trong luận án : qua số liệu thống kê ngành, qua điều
    tra thực tế tại một số doanh nghiệp sản xuất & kinh doanh bột mì, các báo cáo,
    tổng hợp của các Nhà máy, TCT Lương thực Miền Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...