Tài liệu Một số giải pháp nâng cao vị thế của đội ngũ thẩm phán trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải các

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt. Thẩm phán giữ vị trí quan trọng trong việc xét xử - giai đoạn trung tâm của hoạt động tố tụng, vì thế số lượng, chất lượng của đội ngũ thẩm phán cũng như cách thức tổ chức, cơ chế vận hành đối với đội ngũ thẩm pháp là yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả quá trình giải quyết vụ án của các cơ quan tiến hành tố tụng. Trên cơ sở này, tác giả bài viết đưa ra một số giải pháp nâng cao vị thế của đội ngũ thẩm phán trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.




    Thẩm phán giữ vị trí quan trọng trong việc xét xử - giai đoạn trung tâm của hoạt động tố tụng, vì thế số lượng, chất lượng của đội ngũ thẩm phán cũng như cách thức tổ chức, cơ chế vận hành đối với đội ngũ thẩm phán là yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả quá trình giải quyết vụ án của các cơ quan tiến hành tố tụng. Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, Luật tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân năm 2002 quy định điều kiện, tiêu chuẩn thẩm phán, cũng sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và các cơ quan tư pháp; và cán bộ của các cơ quan Tư pháp chưa đáp ứng được yêu cầu của tình hình hiện nay. Đội ngũ thẩm phán còn thiếu về số lượng, yếu về trình độ năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức. Đây là vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật và hiệu lực của bộ máy Nhà nước. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và vị thế của thẩm phán mang tính tổng
    như quyền hạn, nghĩa vụ của họ khi tiến hành tố
    tụng . đã góp phần nâng cao một bước chất lượng của đội ngũ thẩm phán những năm vừa qua. Tuy nhiên, theo Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị thì: Công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi của nhân dân, còn nhiều trường hợp bị thể trên các bình diện kinh tế, xã hội, chính
    sách, pháp luật, đạo đức cần có sự đầu tư nghiên cứu ở những đề tài lớn của Nhà nước. Do đó, trong phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến một số giải pháp nâng cao chất lượng và vị thế của thẩm phán trước yêu cầu cải cách tư pháp mà tác giả cho là cần thiết.
    lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm các 1. Thẩm phán là một chức danh tư pháp
    quan trọng không thể thiếu trong tổ chức Tòa
    quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm




    án nói riêng và trong bộ máy nhà nước nói
    chung. Ở nước ta, từ năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án Nnhân dân đã ghi nhận thẩm phán là một chức danh tư pháp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...