Thạc Sĩ Một số giải pháp nâng cao trình độ tay nghề cho lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp may tại kh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ TAY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP MAY TẠI KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI B, HƯNG YÊN

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN5
    2.1 Cơ sở lý luận 5
    2.2 Cơ sở thực tiễn 20
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU35
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu35
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 46
    3.3 Nhóm chỉ tiêu ñánh giá 54
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN56
    4.1 Thực trạng tay nghề lao ñộng trực tiếp trong các doanh nghiệp
    may tại khu công nghiệp Phố Nối B-Hưng Yên56
    4.1.1 Quá trình hình thành khu công nghiệp Phố Nối B- Hưng Yên56
    4.1.2 Thực trạng tay nghề lao ñộng trực tiếp trong các doanh nghiệp
    may tại khu công nghiệp Phố nối B-Hưng Yên58
    4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tay nghề của lao ñộng trực tiếp trong
    doanh nghiệp may tại khu công nghiệp Phố Nối B-HưngYên82
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    4.2.1 Tình trạng chuyển nghề của người lao ñộng82
    4.2.2 Doanh nghiệp thường xuyên thay ñổi người lao ñộng83
    4.2.3 Tình trạng sử dụng người lao ñộng thất nghiệpbên ngoài của
    doanh nghiệp 85
    4.2.4 Tình trạng phụ thuộc của người lao ñộng vào máy móc hiện ñại86
    4.2.5 Quyền lợi của người lao ñộng trong các doanh nghiệp may87
    4.2.6 Công tác bảo hộ lao ñộng 88
    4.3 ðịnh hướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao trình ñộ tay
    nghề cho lao ñộng trực tiếp trong các doanh nghiệp may tại khu
    công nghiệp Phố Nối B-Hưng Yên89
    4.3.1 Quan ñiểm và ñịnh hướng ñến 202089
    4.3.2 Các biện pháp nâng cao trình ñộ tay nghề cholao ñộng trực tiếp
    trong các doanh nghiệp may tại khu công nghiệp Phố nối B-Hưng Yên 91
    5 KẾT LUẬN 95
    5.1 Kết luận 95
    5.2 Kiến nghị 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
    PHỤ LỤC 99
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Chữ ñầy ñủ
    BQ Bình quân
    CC Cơ cấu
    CN Công nhân
    DN Doanh nghiệp
    EU Liên minh châu Âu
    KCN Khu công nghiệp
    CT Công ty
    TH Trung học
    THCS Trung học cơ sở
    THPT Trung học phổ thông
    THCN Trung học chuyên nghiệp
    VINATEX Tập ñoàn Dệt may Việt Nam
    VINATEX-ID Công ty cổ phần phát triển hạ tầng dệt may Phố Nối
    BTP Bán thành phẩm
    BQL Ban quản lý
    SL Số lượng
    TL Tỷ lệ
    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    ðVT ðơn vị tính
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    3.1 Doanh thu bình quân của các doanh nghiệp qua 3 năm 2008 -
    2010 38
    3.2 Mức thu nhập trung bình 1 năm của người lao ñộng tại các KCN
    tỉnh Hưng Yên qua 3 năm 2008 - 2010 41
    3.3 Tình hình lao ñộng tại KCN Phố Nối B qua 2 năm2009 – 2010 43
    3.4 Một số ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở các ñiểm nghiên
    cứu 49
    3.5 Nội dung và nơi thu thập thông tin 51
    3.6 Số liệu mẫu ñiều tra ở các ñiểm nghiên cứu 51
    4.1 Số lượng lao ñộng trực tiếp của hai công ty AnhVũ và công ty
    Minh Anh qua 3 năm 2008-2010 58
    4.2 Thông tin về tay nghề của người lao ñộng trực tiếp qua 3 năm (
    2008-2010) 60
    4.3 Số lượng lao ñộng nâng bậc tay nghề (2008-2010)62
    4.4 Sự biến ñộng về trình ñộ tay nghề của lao ñộng trong công ty
    may Minh Anh qua 3 năm (2008-2010) 64
    4.5 Sự biến ñộng về trình ñộ tay nghề của lao ñộngtrong công ty
    may Anh Vũ qua 3 năm (2008-2010) 65
    4.6 Trình ñộ học vấn của lao ñộng trực tiếp tại công ty May Anh Vũ
    qua 3 năm ( 2008-2010) 68
    4.7 Trình ñộ học vấn của lao ñộng trực tiếp tại công ty May Minh
    Anh qua 3 năm ( 2008-2010) 70
    4.8 Số lao ñộng trực tiếp xét theo năm làm việc củacông ty Anh Vũ 74
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    4.9 Số lao ñộng trực tiếp xét theo số năm làm việc của công ty Minh
    Anh 75
    4.10 Tình hình giới tính trong công ty Anh Vũ qua 3năm ( 2008-2010) 76
    4.11 Tình hình giới tính trong công ty Minh Anh qua 3 năm ( 2008-2010) 77
    4.12 Sự biến ñộng về thu nhập của người lao ñộng trong công ty may
    Anh Vũ qua 3 năm ( 2008-2010) 79
    4.13 Sự biến ñộng về thu nhập của người lao ñộng trong công ty may
    Minh Anh qua 3 năm ( 2008-2010) 80
    4.14 Tình hình biến ñộng lao ñộng trực tiếp ở các DN khảo sát 83
    4.15 Tiền ăn ca của người lao ñộng trong DN ñiều tra 87
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    3.1 Mức thu nhập trung bình 1 năm của người lao ñộng tại các KCN
    tỉnh Hưng Yên qua 3 năm 2008 - 2010 41
    3.2 Trình ñộ lao ñộng tại KCN Phố Nối B qua 3 năm2008 - 2010 44
    3.3 Số lượng lao ñộng ở các ñiểm nghiên cứu giai ñoạn 2008 - 2010 50
    4.1 Số lượng lao ñộng qua 3 năm 2008-2010 59
    4.2 Thông tin của thợ bậc 4 qua 3 năm ( 2008-2010) 61
    4.3 Số lượng lao ñộng nâng bậc tay nghề (2008-2010)63
    4.4 Tỷ lệ về trình ñộ người lao ñộng qua 3 năm 2008-2010 69
    4.5 Tỷ lệ về trình ñộ người lao ñộng qua 3 năm 2008-2010 71
    4.6 Giới tính người lao ñộng của công ty Anh Vũ 77
    4.7 Giới tính người lao ñộng của công ty Minh Anh 78
    4.8 Thay ñổi thu nhập của người lao ñộng tại công ty Anh Vũ qua 3
    năm ( 2008-2010) 80
    4.9 Thu nhập của người lao ñộng trong công ty may Minh Anh qua 3
    năm ( 2008-2010) 81
    4.10 Tình hình biến ñộng lao ñộng trực tiếp ở các doanh nghiệp khảo sát 84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. Sự cần thiết của ñề tài nghiên cứu
    ðất nước ta ñang ñẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá- hiện ñại hoá
    với mục tiêu ñưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một
    nước cơ bản công nghiệp vào năm 2020. Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
    ñòi hỏi chúng ta phải khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
    thiên nhiên, nguồn nhân lực, nguồn vốn, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong
    ñó nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng và là nhân tố quyết ñịnh.
    Nước ta có nguồn lao ñộng dồi dào nhưng phần lớn làlao ñộng
    chưa qua ñào tạo. Hiện nay tỷ lệ lao ñộng ñã qua ñào tạo mới chỉ chiếm
    khoảng 22,5%. ðây là một hạn chế rất lớn khi mà nềnkinh tế ñang ngày
    càng ñòi hỏi người lao ñộng phải có trình ñộ tri thức và tay nghề cao ñể
    phù hợp với những dây chuyền công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất lao
    ñộng, tăng khả năng cạnh tranh. Vì vậy ðảng và Nhà nước ta luôn xác ñịnh
    giáo dục là quốc sách hàng ñầu, trong ñó có công tác ñào tạo nghề cho
    người lao ñộng, ñặc biệt là ñào tạo ñội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề.
    ðến nay, công tác ñào tạo nghề cho người lao ñộng ởViệt Nam ñã ñạt
    ñược một số kết quả nhất ñịnh. Tuy số lượng và chấtlượng ñào tạo ngày
    càng tăng nhưng vẫn chưa ñáp ứng nhu cầu của thị trường. Chúng ta vẫn
    thừa lao ñộng phổ thông và thiếu lao ñộng kỹ thuật.
    Trong chiến lược phát triển hiện nay vấn ñề ñào tạovà chất lượng ñào
    tạo ngành nghề ở nước ta ñang ñược xã hội rất quan tâm, ñặt ra cho các ngành
    có liên quan một nhiệm vụ to lớn nhằm nâng cao chấtlượng ñào tạo ñáp ứng
    ñủ nguồn nhân lực có trình ñộ tay nghề cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện
    ñại hoá ñất nước trong thời kỳ hội nhập.
    Việt Nam ñã lựa chọn phát triển ngành May có ñịnh hướng vì ñây là
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    một trong những ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, chiếm tỷ trọng cao
    trong cán cân thương mại xuất, nhập khẩu và giải quyết việc làm cho một số
    lượng lao ñộng lớn, ñặc biệt ở khu vực nông thôn.
    Hiện nay ngành May ñang trong giai ñoạn ñổi mới về tổ chức quản lý,
    cần có những ñổi mới về cơ chế quản lý ñể nâng cao tay nghề cho lao ñộng
    trực tiếp. Mặt khác tiến trình hội nhập, cạnh tranhñang diễn ra hết sức mạnh
    mẽ ñòi hỏi có những bước chuẩn bị vững vàng về nguồn nhân lực có tay nghề
    và trình ñộ kỹ thuật cao. Hơn bao giờ hết trong bốicảnh hội nhập kinh tế thế
    giới hiện nay vấn ñề tay nghề người lao ñộng ñược ñặt lên hàng ñầu. ðầu tư
    vào con người ñối với ngành may chính là ñầu tư nhằm nâng cao trình ñộ tay
    nghề cho lao ñộng trực tiếp trong các doanh nghiệp may.
    Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của tay nghề cho lao ñộng trực
    tiếp ñối với ñất nước ta nói chung và việc nghiên cứu ñổi mới ñào tạo nguồn
    nhân lực ngành dệt may nói riêng, tác giả lựa chọn ñề tài “Một số giải pháp
    nâng cao trình ñộ tay nghề cho lao ñộng trực tiếp trong các doanh nghiệp
    may tại khu công nghiệp phố nối B-Hưng Yên” làm ñề tài luận văn thạc sỹ
    của mình.Các câu hỏi ñặt ra khi nghiên cứu
    1. Thực trạng tay nghề của lao ñộng trực tiếp trongDN may tại khu công
    nghiệp Phố Nối B- Hưng yên hiện nay như thế nào?
    2. Phân loại bậc thợ của 2 doanh nghiệp như thế nào?
    3. Những ảnh hưởng của trình ñộ tay nghề người lao ñộng ñến chất
    lượng sản phẩm?
    4. Những nhân tố nào ảnh hưởng ñến trình ñộ tay nghề?
    5. Những giải pháp nào là thích hợp nhất nâng cao trình ñộ tay nghề cho
    người lao ñộng trực tiếp?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Từ ñánh giá thực trạng tay nghề của lao ñộng trực tiếp trong ngành
    may tại khu công nghiệp phố nối B-Hưng Yên, ñưa racác giải pháp nâng cao
    trình ñộ tay nghề cho lao ñộng trực tiếp trong các doanh nghiệp tại khu công
    nghiệp này.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    (1) Góp phần làm sáng tỏ những vấn ñề lý luận về các giải pháp nâng
    cao tay nghề, ñặc biệt nghiên cứu về tay nghề của công nhân lao ñộng trực
    tiếp trong sản xuất kinh doanh của ngành may.
    (2) ðánh giá thực trạng trình ñộ tay nghề cho lao ñộng trực tiếp trong
    các doanh nghiệp may tại khu công nghiệp phố nối B-Hưng Yên.
    (3) ðề ra các giải pháp nâng cao trình ñộ tay nghềcho lao ñộng trực
    tiếp trong các doanh nghiệp may tại khu công nghiệpphố nối B-Hưng Yên.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu trình ñộ tay nghề của lao ñộng trực tiếptrong các doanh
    nghiệp may tại khu công nghiệp phố nối B-Hưng Yên với chủ thể là lao ñộng
    trực tiếp trong các doanh nghiệp may tại khu công nghiệp phố nối B-Hưng
    Yên.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về thời gian
    Nghiên cứu trình ñộ tay nghề của người lao ñộng trực tiếp trong DN
    May trong các năm 2008 - 2010.
    Khảo sát trình ñộ trình ñộ tay nghề của người lao ñộng trực tiếp trong
    DN May trong năm 2011.
    - Về không gian
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    Nghiên cứu ñược tiến hành tại khu công nghiệp Phố Nối B-Hưng Yên.
    - Về nội dung nghiên cứu
    + Nghiên cứu tổng quan về lý luận và thực tiễn ñối với tay nghề của
    lao ñộng trực tiếp trong các doanh nghiệp may.
    + Nghiên cứu các cơ chế chính sách của Nhà nước ñốivới ngành may.
    + Nghiên cứu hiện trạng ñào tạo, nâng cao trình ñộ tay nghề cho lao
    ñộng trực tiếp trong các doanh nghiệp may tại khu công nghiệp Phố Nối B-Hưng Yên.
    + Nghiên cứu các giải pháp nâng cao trình ñộ tay nghề cho lao ñộng trực
    tiếp trong các doanh nghiệp may tại khu công nghiệp Phố Nối B-Hưng Yên.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Một số khái niệm
    Nghề là một lĩnh vực hoạt ñộng lao ñộng mà trong ñó, nhờ ñược ñào
    tạo, con người có ñược những tri thức, những kỹ năng ñể làm ra các loại sản
    phẩm vật chất hay tinh thần nào ñó, ñáp ứng ñược những nhu cầu của xã
    hội[11].
    Nghề là thuật ngữ ñể chỉ mọi hình thức lao ñộng, là mọi việc làm theo
    sự phân công của xã hội. Con người thông qua việc hành nghề ñể kiếm sống
    nhằm duy trì bản thân và xây dựng ñất nước. Nghề nằm trong một ngành hay
    một nhóm nghề nào ñó. Nghề ñược sinh ra, phát triển trong sự phát triển tiến
    bộ của xã hội, có những nghề ra ñời và phát triển lâu dài thì trở thành nghề
    truyền thống, ñồng thời cũng có những nghề mới du nhập do tiến bộ của
    KHKT ñem lại [11]. Nghề có 3 cấp ñộ khác nhau: bán lành nghề, lành nghề
    và lành nghề ở trình ñộ cao. Bán lành nghề là ñược trang bị một phần kiến
    thức và kỹ năng của một nghề với các công việc ñơn giản, quen thuộc lặp ñi
    lặp lại nhiều lần trong một phần nhất ñịnh, khi phối hợp với các công việc
    khác cần có sự hướng dẫn và giám sát của những người có trình ñộ cao hơn.
    Lành nghề là ñược trang bị kiến thức và kỹ năng nghề ở diện rộng chuyên
    môn sâu, có khả năng ñảm bảo ñược công việc phức tạp của nghề, biết phát
    hiện và sửa chữa những trục trặc kỹ thuật, có khả năng ñưa ra một số sáng
    kiến cải tiến ñơn giản trong phạm vi hẹp, có khả năng kiểm tra, hướng dẫn
    người khác một số công việc ở mức ñộ phức tạp trungbình, có tính ñộc lập và
    chịu trách nhiệm cá nhân cao. Lành nghề ở trình ñộ cao là ñược trang bị kiến
    thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thành thạo, có khả năng tự vận hành
    ñược các thiết bị hiện ñại và tự xử lý ñược các tình huống phức tạp, ña dạng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    trong một dây truyền lao ñộng, ñọc và vẽ ñược hầu hết các bản vẽ kỹ thuật,
    các sơ ñồ phức tạp trong nghề, có khả năng lãnh ñạomột nhóm, một tổ về
    chuyên môn nghề nghiệp, giám sát và quản lý tốt cáclao ñộng bán lành nghề,
    lành nghề, có tính ñộc lập và chịu trách nhiệm cá nhân cao trong công việc
    Chuyên môn [13] là một lĩnh vực lao ñộng sản xuất hẹp mà ở ñó, con
    người bằng năng lực thể chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị vật
    chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao ñộng ) hoặc giá trị tinh thần (sách
    báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ ) với tư cách là những phương tiện sinh
    tồn và phát triển của xã hội.
    2.1.2. Phân loại nghề
    2.1.2.1. Theo hình thức lao ñộng
    Phân loại nghề theo hình thức lao ñộng ñược chia thành 2 lĩnh vực
    a. Lĩnh vực quản lí lãnh ñạo có 10 nhóm nghề.
    1. Lãnh ñạo các cơ quan ðảng, Nhà nước, ñoàn thể và các bộ phận trong
    các cơ quan ñó.
    2. Lãnh ñạo doanh nghiệp (DN)
    3. Cán bộ kinh tế, kế hoạch tài chính, thống kê, kế toán .
    4. Cán bộ kỹ thuật công nghiệp
    5. Cán bộ kỹ thuật nông, lâm nghiệp
    6. Cán bộ khoa học giáo dục
    7. Cán bộ văn hóa nghệ thuật
    8. Cán bộ y tế
    9. Cán bộ luật pháp, kiểm soát
    10. Thư ký các cơ quan và một số nghề lao ñộng trí óc khác
    b. Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề.
    1. Làm việc trên các thiết bị ñộng lực
    2. Khai thác mỏ, dầu, than, hơi ñốt, chê biến than (không kể luyện cốc).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    3. Luyện kim, ñúc, luyện cốc
    4. Chế tạo máy, gia công kim loại, kỹ thuật ñiện và ñiện tử, vô tuyến ñiện
    5. Công nghiệp hóa chất
    6. Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy, bìa
    7. Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm,thủy tinh
    8. Khai thác và chế biến lâm sản
    9. In
    10. Dệt
    11. May mặc
    12. Công nghiệp da, da lông, da giả
    13. Công nghiệp lương thực và thực phẩm
    14. Xây dựng
    15. Nông nghiệp
    16. Lâm nghiệp
    17. Nuôi và ñánh bắt thủy sản
    18. Vận tải
    19. Bưu chính viễn thông
    20. ðiều khiển máy nâng, chuyển
    21. Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống.
    22. Phục vụ công cộng và sinh hoạt
    23. Các nghề sản xuất khác
    2.1.2.2. Phân loại nghề theo ñào tạo
    Cách phân loại này ám chỉ các hình thức ñào tạo, ñược chia thành
    2 loại:
    a. ðào tạo có bằng cấp: là những nghề ñược ñào tạo tại các cơ sở ñào
    tạo ñược phép ñào tạo nghề. Những người ñược ñào tạo tại các cơ sở ñào tạo
    này ñược cấp bằng/chứng chỉ ñào tạo của cơ sở ñào tạo.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tổng công ty Dệt-May Việt Nam, (2008), Báo cáo tổng kết công tác
    dạy nghề
    2. Bộ Công nghiệp, Tập ñoàn Dệt - May Việt Nam, “Quy hoạch phát
    triển ngành dệt may Việt Nam ñến năm 2015 - tầm nhìn 2020”.
    3. Nguyễn thị Bích Thu (2008),ðào tạo nguồn nhân lực ñể ngành dệt
    may ñủ sức cạnh tranh khi Việt Nam vào WTO, Trường ðại học Kinh
    tế, ðại học ðà Nẵng.
    4. Quốc hội, Nghị quyết Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10, Số
    6/2006/QH11 (ngày 29 tháng 11 năm 2006) .
    5. Bộ Công Thương,Quyết ñịnh 39/2008/QD-BCT, Hà Nội, (ngày 23
    tháng 10 năm 2008) về phê duyệt,chương trình ñào tạo nguồn nhân
    lực ngành Dệt may Việt Nam ñến 2015, tầm nhìn ñến năm 2020
    6. Trung tâm DN,Quy chế tổ chức và hoạt ñộngban hành kèm theo
    Quyết ñịnh số 776/2001/Qð-BLðTBXH ngày 09/8/2001.
    7. Quốc hội,Luật Lao ñộng1994, Luật Giáo dục2005.
    8. Thông tư số 01/1999/TT-LðTBXH quản lý ñào tạo nghề ở Trung ương
    và ñịa phương.
    9. Tô Dũng Tiến (2001), Phương pháp nghiên cứu, NXB Nông nghiệp.
    10. Thái Ngọc Tịnh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc
    làm ở nông thôn Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ kinh tế.
    11. http://www.huongnghiepviet.com/vn/hn/kh-hn
    12. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2009. NXB Thống kê.
    13. Luật Dạy nghề2006.
    14. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Trường CðCN Hưng Yên năm 2008
    15. Bộ GD và ðT (2000), Tài liệu hướng nghiệp THPT.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...