Thạc Sĩ Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV trong xu thế hội nhập

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV trong xu thế hội nhập
    1
    MỤC LỤC
    Mục lục .1
    Lời nói đầu .3
    Danh mục các từ viết tắt 5
    Danh mục bảng, biểu . 6
    Chương 1: Khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong
    điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 7
    1.1.Khái quát về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 8
    1.1.1.Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại .8
    1.1.1.1.Khái niệm cạnh tranh 8
    1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 8
    1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại . 9
    1.1.2.1.Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô .9
    1.1.2.2. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 11
    1.1.3. Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại .12
    1.1.3.1. Căn cứ vào phương thức cạnh tranh . 13
    1.1.3.2. Căn cứ vào các yếu tố nội lực 14
    1.2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế . 16
    1.2.1.Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 16
    1.2.1.1. Khái niệm, bản chất của toàn cầu hoá .16
    1.2.1.2. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam .17
    1.2.2.Hệ thống ngân hàng Việt Nam và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 19
    1.2.2.1.Tóm tắt thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam .19
    1.2.2.2.Lộ trình hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ nay đến năm 2010 21
    1.2.2.3. Các cam kết về mở cửa khu vực ngân hàng của Việt Nam và tác động của
    chúng đến hệ thống ngân hàng Việt Nam 22
    1.2.2.4. Những cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá
    trình hội nhập . 25
    Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập 28
    2.1.Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của BIDV 29
    2.1.1.Lịch sử ra đời của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 29
    2.1.2. Các giai đoạn phát triển của BIDV . 30
    2.2. Thực trạng hoạt động của BIDV . 31
    2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 . 31
    2.2.2.Đánh giá các chỉ tiêu hoạt động tài chính .34
    2.3. Năng lực cạnh tranh của BIDV trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 38
    2.3.1.Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập
    kinh tế quốc tế .38
    2.3.1.1.Năng lực cạnh tranh của từng ngân hàng Việt Nam trong xu thế hội nhập .38
    2.3.1.2.Mức độ cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng Việt Nam .39
    2.3.1.3. Các xu thế gia tăng cạnh tranh của các ngân hàng tại Việt Nam trong xu thế
    hội nhập 41
    2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập 44
    2.4.1.Đánh giá về nội lực của BIDV bằng mô hình SWOT .44
    2.4.1.1. Điểm mạnh 44
    2.4.1.2. Điểm yếu .44
    2.4.1.3. Cơ hội 45
    2
    2.4.1.4.Thách thức 45
    2.4.2.Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV trong sự tương quan với các ngân hàng
    thương mại khác 46
    2.4.2.1. Nhận định đặc điểm môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
    của ngành ngân hàng trong những năm tới 46
    2.4.2.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của các đối thủ của BIDV. 47
    2.4.2.3. Tóm tắt khả năng cạnh tranh của BIDV so với các đối thủ trên thị trường
    trong các lĩnh vực kinh doanh chính 49
    Chương 3:Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập 51
    3.1.Đánh giá chung về môi trường kinh doanh và kinh tế ngành ngân hàng đến năm 2010 52
    3.1.1. Phân tích môi trường kinh doanh .52
    3.1.2. Phân tích kinh tế ngành ngân hàng 56
    3.1.2.1.Nhận định đặc điểm môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh c u û a
    ngành ngân hàng trong 4 năm tới . 56
    3.1.2.2. Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có triển vọng phát triển đến năm 2010 . 57
    3.2. Định hướng phát triển của BIDV đến năm 2010 58
    3.2.1.Các căn cứ, chủ trương lập kế hoạch chiến lược đến năm 2010 . 58
    3.2.2.Kế hoạch chiến lược của BIDV đến năm 2010 .59
    3.2.2.1. Tôn chỉ hoạt động và tầm nhìn chiến lược 59
    3.2.2.2. 10 mục tiêu ưu tiên của BIDV 59
    3.2.2.3. Các mục tiêu cụ thể cho từng lĩnh vực kinh doanh .60
    3.2.3.Vận dụng mô hình SWOT . 60
    3.2.3.1. Phát huy thế mạnh 60
    3.2.3.2.Khắc phục điểm yếu .61
    3.2.3.3. Tận dụng cơ hội . 61
    3.2.3.4. Vượt qua thách thức .62
    3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong xu thế hội nhập 62
    3.3.1. Giải pháp về mặt tài chính 63
    3.3.2. Giải pháp về quản trị tài sản nợ – tài sản có 64
    3.3.3. Giải pháp về công tác tín dụng 64
    3.3.4. Giải pháp phát triển dịch vụ mới . 65
    3.3.5. Giải pháp phát triển công nghệ thông tin 65
    3.3.6. Giải pháp về mô hình tổ chức mạng lưới và kênh phân phối 66
    3.3.7. Giải pháp về công tác kiểm toán nội bộ. 67
    3.3.8. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .68
    Kết luận 71
    Phụ lục . 72
    Kế hoạch cổ phần hoá BIDV .72
    Danh mục tài liệu tham khảo 74
    3
    LỜI NÓI ĐẦU
    Theo quan điểm kinh tế học hiện đại thì “đóng cửa” có nghĩa là tự sát.
    Lịch sử phát triển kinh tế của một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc và
    kể cả Việt nam đã chứng minh tính đúng đắn của quan điểm này. Chính vì
    vậy, hội nhập, “mở cửa” nền kinh tế là một xu thế tất yếu để triển kinh tế
    đất nước. Hiện nay, đường lối phát triển kinh tế của Việt Nam cũng như
    của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều không đi ngoài xu thế này.
    Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các chủ
    thể kinh tế nói chung cũng như các chủ thể kinh tế hoạt động trong lĩnh vực
    ngân hàng nói riêng là một qui luật tất yếu khách quan. Có thể nói, cạnh
    tranh là vấn đề sống còn của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
    và mức độ cạnh tranh sẽ tỷ lệ thuận với số lượng chủ thể kinh tế tham gia
    trong cùng một lĩnh vực. Do vậy, cạnh tranh sẽ càng thêm gay gắt trong bối
    cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều chủ thể tham gia cạnh tranh đến từ
    nhiều quốc gia khác nhau.
    Năm 2006 đã đánh dấu một bước tiến dài của Việt Nam với việc tổ
    chức thành công hội nghị APEC lần thứ 14, trở thành đối tác bình đẳng
    chính thức với Hoa Kỳ và đặc biệt với việc trở thành thành viên chính thức
    thứ 150 của WTO sau một quá trình thương lượng gian nan kéo dài hơn 10
    năm bắt đầu từ năm 1995. Như vậy, kể từ ngày 17/01/2007 , Việt Nam
    chính thức gia nhập tổ chức thương mại toàn cầu và phải chấp nhận các luật
    chung của tổ chức này. Điều này đồng nghĩa với việc nền kinh tế chúng ta
    sắp tới sẽ đón nhận rất nhiều thời cơ song cũng phải đối mặt với không ít
    thách thức. Và lĩnh vực tài chính – ngân hàng cũng không ngoại lệ.
    Từ thực tế trên cho thấy, trong thời gian sắp tới, hệ thống NHTM
    Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    (BIDV) nói riêng sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt chưa từng có.
    Và như trên đã nói, cạnh tranh là vấn đề sống còn của một doanh nghiệp
    trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối
    cảnh hội nhập để tồn tại và phát triển là sự quan tâm hàng đầu, là vấn đề
    cần giải quyết của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế, của hệ thống
    NHTM Việt Nam và của BIDV.
    Như vậy làm thế nào để “nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV
    trong xu thế hội nhập” ? Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm giải quyết
    vấn đề trên nhưng trong phạm vi nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của
    4
    BIDV trong mối tương quan so sánh với các NHTM khác hoạt động trên
    lãnh thổ Việt Nam (bỏ qua các định chế tài chính phi ngân hàng trong và
    ngoài nước).
    5
    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
    ™ ADB: ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank)
    ™ AFAS: hiệp định khung về thương mại dịch vụ của ASEAN
    ™ AFTA: hiệp định thương mại tự do khu vực ASEAN
    ™ APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương
    ™ BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( Bank for
    Investerment and Development of Việt Nam)
    ™ CAR: hệ số an toàn vốn
    ™ FDI: đầu tư trực tiếp nước ngoài
    ™ GATS: hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO
    ™ IAS: chuẩn mực kế toán quốc tế.
    ™ IMF: quĩ tiền tệ thế giới (International Money Fun)
    ™ IRFS: báo cáo tài chính quốc tế
    ™ NH: ngân hàng
    ™ NHNN: ngân hàng Nhà nước
    ™ NHNNg&LD: ngân hàng nước ngoài và liên doanh
    ™ NHTM: ngân hàng thương mại
    ™ NHTMCP: ngân hàng thương mại cổ phần
    ™ NHTMQD: ngân hàng thương mại quốc doanh
    ™ NXB: nhà xuất bản
    ™ ROA: tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return on assets)
    ™ ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return on equity)
    ™ SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
    ™ TCTD: tổ chức tín dụng
    ™ USVNBTA: hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ
    ™ VAS: chuẩn mực kế toán Việt Nam.
    ™ WB: ngân hàng thế giới (World Bank)
    ™ WEF : diễn đàn kinh tế Thế giới
    ™ WTO: tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
    ™ XHCN: xã hội chủ nghĩa
    6
    DANH MỤC BẢNG, BIỂU
    ƒ Bảng 1: Nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV
    ƒ Bảng 2: Hệ số an toàn vốn (CAR) của BIDV
    ƒ Bảng 3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV
    ƒ Bảng 4: Điểm mạnh, điểm yếu của các ngân hàng
    ƒ Bảng 5: Các đối thủ cạnh tranh của các ngân hàng
    ƒ Bảng 6: Kế hoạch dự kiến của các ngân hàng trong bối cảnh gia
    tăng cạnh tranh.
    ƒ Bảng 7 : Tổng hợp thị phần của các NHTM
    ƒ Bảng 8 : Số liệu tổng quan về nền kinh tế Việt Nam
    ƒ đến năm 2010
    ƒ Bảng 9 [​IMG]anh mục các sản phẩm sẽ phát triển và sản phẩm tiềm
    năng trong những năm tới
    7
    CHƯƠNG 1:
    KHÁI QUÁT VỀ
    NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
    HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG ĐIỀU
    KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...