Luận Văn Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Cạnh Tranh Của Nhà Sách Phương Nam Nha Trang

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Cạnh Tranh Của Nhà Sách Phương Nam Nha Trang


    Mục Lục
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
    4. Phương pháp nghiên cứu 2
    5. Ý nghĩa của đề tài . 2
    6. Kết cấu của đề tài. 3
    Chương 1: LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH . 4
    1.1 Khái quát về cạnh tranh. 4
    1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 4
    1.1.2 Phân loại cạnh tranh 5
    1.1.3 Vai trò của cạnh tranh. 7
    1.1.4 Ý nghĩa của cạnh tranh. 8
    1.2 Khái quát năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 9
    1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh. 9
    1.2.2 Lợi thế cạnh tranh 9
    1.2.2.1 Chất lượng sản phẩm -luôn đổi mới sản phẩm trước đối thủ cạnh tranh: . 10
    1.2.2.2 Chất lượng nhân sự -có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn: . 10
    1.2.2.3 Chất lượng dịch vụ -củng cố và mở rộng quan hệ: . 11
    1.2.2.4 Chất lượng thương hiệu -Tự hào và chia sẽ danh tiếng: 11
    1.2.2.5 Chất luợng giá cả -hợp lý và kịp thời: . 11
    1.2.3 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh: 11
    1.3 Chiến lược cạnh tranh . 12
    1.3.1 Khái niệm. 12
    1.3.2 Các yếu ảnh hưởng đến việc hình thành chiến lược cạnh tranh: 12
    1.3.2.1 Môi trường vĩ mô. 13
    1.3.2.2 Môi trường vi mô. 17
    1.3.2.3 Môi trường nội bộ 21
    1.3.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doạnh nghiệp. 26
    1.4 Các công cụ sử dụng đánh giá năng lực cạnh tranh . 34
    1.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE Matrix-External Factor Evaluation
    Matrix) . 34
    1.4.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ( IFE Matrix-Internal Factor Evaluation
    Matrix) . 35
    1.4.3 Mô hình SWOT. 36
    Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
    NHÀ SÁCH PHUƠNG NAM NHA TRANG 39
    2.1 Giới thiệu khái quát về nhà sách Phương Nam Nha Trang 39
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 39
    2.1.2 Cơcấu tổ chức của Nhà sách Phương Nam Nha Trang. 41
    122
    2.1.2.1. Cơcấu tổ chức Nhà sách Phương Nam Nha Trang nhưsau. 41
    2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong nhà sách: . 43
    2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ chính. 47
    2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua 48
    2.2 Các nhân tố ảnh huởng đến khả năng cạnh tranh của Nhà sách Phương Nam Nha
    Trang 52
    2.2.1 Môi trường vĩ mô 52
    2.2.1.1 Môitrường kinh tế 52
    2.2.1.2 Môi truờng chính trị pháp luật 53
    2.2.1.3 Môi trường kỷ thuật công nghệ . 53
    2.2.1.4 Môi trường văn hóa xã hội . 54
    2.2.1.5 Môi trường tự nhiên 55
    2.2.1.6 Môi trường toàn cầu 55
    2.2.2 Môi trường vi mô 56
    2.2.2.1 Sức ép của Khách hàng . 56
    2.2.2.2 Áp lực từ phía nhà cung cấp 57
    2.2.2.3 Các đối thủ tiềm ẩn 59
    2.2.2.4. Các sản phẩm thay thế . 60
    2.2.2.5 Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tại . 61
    2.2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của nhà sách Phương Nam. 63
    2.2.4 Môi trường nội bộ. 64
    2.2.4.1 Hoạt động thực thi chiến lược. 64
    2.2.4.2 Hoạt động Marketing 64
    2.2.4.3 Văn hóa nhà sách. 65
    2.2.4.4 Hệ thống thông tin nhà sách 66
    2.2.4.5 Thương hiệu 66
    2.2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của nhà sách Phương Nam Nha Trang. 67
    2.3 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của nhà sách. 69
    2.3.1 Thị phần. 69
    2.3.2 Tốc độ tăng trưởng thị phần . 70
    2.3.3 Giá cả sản phẩm 70
    2.3.4 Chất lượng sản phẩm, kiểu dáng và bao gói . 73
    2.3.5 Sự đa dạng của sản phẩm 74
    2.3.6 Tình hình tài chính. 75
    2.3.7 Chất lượng dịch vụ. 79
    2.3.8 Cơcấu nhấn sự 80
    2.3.9 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh. 85
    2.4Phân tích năng lực cạnh tranh của nhà sách Phương Nam bằng công cụ Ma trận
    hình ảnh cạnh tranh . 86
    2.5. Khả năng cạnh tranh của BOOK CAFE 88
    2.6. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của nhà sách Phuơng Nam Nha Trang
    qua sự phân tích các chỉ tiêu ở trên: . 89
    Chương3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    CỦA NHÀ SÁCH PHƯƠNG NAM NHA TRANG 91
    123
    3. Các giải pháp đề suất . 91
    3.1 Đối với NHÀ SÁCH. 91
    3.1.1 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đặc biệt là khâu bán hàng, khâu kiểm tra
    chất lượng sản phẩm nhập về . 91
    3.1.2 Ổn định giá cả và làm cho giá cả phù hợp hơn với tình hình thực tế trong kinh
    doanh 92
    3.1.3 Gắn trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và cá nhân cụ
    thể và nâng cao hệ thống quản lý 92
    3.2 Đối với BOOK CAFE. 93
    3.2.1 Đa dạng hóa các lại thức uống, thức ăn nhẹ. Cung cấp các dịch vụ và phục vụ
    khách hàng một cách chu đáo nhất. 93
    3.2.2 Thường xuyên tổ chức các chương trình biễu diễn các các nghệ sĩ, tác giả nổi
    tiếng trên cả nước . 93
    MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . 95
    KẾT LUẬN . 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97
    PHỤ LỤC 98
    PHỤ LỤC 1 . 98
    BẢNG ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHÀ SÁCH . 98
    PHƯƠNG NAM NHA TRANG . 98
    PHỤ LỤC 2 . 102
    BẢNG ĐIỀU TRA CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN NHÀ SÁCH 102
    PHUƠNG NAM NHA TRANG . 102
    Phụ lục 3 105
    BẢNG ĐIỀU TRA SƠBỘ VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC
    CẠNH TRANH CỦA NHÀ SÁCH PHƯƠNG NAM NHA TRANG . 105
    Phụ lục 4 112
    BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG 112
    Phụ lục 5: . 116
    BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 116


    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Trong nền kinh tế thị trường, năng lực cạnh tranh quyết định sự sống còn của
    các doanh nghiệp. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển thì việc cạnh tranh
    gay gắt là điều tất yếu. Chính vì vậy, các doanh nghiệp luôn tìm cách để nâng cao
    khả năng cạnh tranh của mình nhằm vươn tới một vị thế cạnh tranh mà tại đó doanh
    nghiệp có khả năng chống chọi với các tác động một cách hiệu quả. Đặc biệt khi đất
    nước ta tham gia vào các tổ chức, hiệp hội quốc tế như WTO, APEC .thì sẽ mở cửa
    thị trường theo các cam kết, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ đầu tư vào Việt Nam
    nhiều hơn. Việc hội nhập này tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội
    nhưng cũng không ít thách thức vì làn sóng cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Làm sao để
    các doanh nghiệp chúng ta có thể nâng cao sức cạnh tranh và làm thế nào để hàng
    hóa Việt Nam có mặt trên thế giới là một câu hỏi cho các doanh nghiệp. Nhà sách
    Phương Nam Nha Trang được thành lập cách đây không lâu nhưng đã đạt nhiều
    thành công trong lĩnh vực bán lẽ mặc dù tại Nha Trang có rất nhiều doanh nghiệp
    kinh doanh lĩnh vực này. Vấn đề đặt ra làm thế nào để giữ chân lượng khách hàng
    đang sử dụng sản phẩm của mình, đồng thời tiếp tục lượng khách hàng mới, tiếp tục
    giữ sự chủ đạo của mình trên thị trường.
    Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt đó, nhà sách Phương Nam cũng gặp nhiều
    khó khăn để tồn tại và phát triển. Tuy hàng năm doanh thu của công ty vẫn tăng với
    tỷ lệ khá cao nhưng vẫn còn một số hạn chế trong hoạt động nâng cao năng lực cạnh
    tranh.
    Như vậy, cóthể nói nâng cao năng lực cạnh tranh không những giúp doanh
    nghiệp quảng bá hình ảnh công ty cũng như hàng hóa của mình đến với người tiêu
    dùng mà còn tiêu thụ được hàng hóa một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. Khi
    sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì các doanh nghiệp càng ý thức hơn về sức mạnh
    của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Với mong muốn áp dụng những kiến
    thức học được từ nhà trường vào thực tiễn công tác, trước những nhu cầu bức thiết
    của đơn về việc xây dựng năng lực cạnh tranh của mình trong hiện tại và thời gian
    2
    sắp tới, tác giả đã chọn thực hiện đề tài: “Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Cạnh
    Tranh Của Nhà Sách Phương Nam Nha Trang” là cần thiết và hữu ích.
    2. Mục tiêu nghiên cứu.
    Mục tiêu nghiên cứu của đềtài này là xác định năng lực cạnh tranh của Nhà
    sách Phương Nam NhaTrang và đưa ra các giải pháp đểnâng cao năng lực cạnh
    tranh của Nhà sách Phương Nam Nha Trang. Bao gồm các mục tiêu cụthểnhư sau:
    - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Nhà sách trong thời gian qua.
    - Hệthống hóa các chỉtiêu nâmg cao năng lực cạnh tranh của nhà sách.
    - Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức ảnh
    hưởng đến nhà sách.
    - Đưa ra một sốgiải pháp nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của nhà sách từ
    những phân tích trên.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của nhà sách Phương Nam
    - Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá chung năng lực cạnh tranh của nhà sách
    Phương Nam giai đoạn 2009 -2011
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    - Phương pháp đối chiếu so sánh, thống kê, phân tích.
    - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.
    5. Ý nghĩa của đề tài.
    Sau khi thực hiện xong đề tài này, tác giả mong sẽ góp một phần nhỏ kiến
    thức mình đã học vào việc phân tích năng lực cạnh tranh của Nhà sách Phương
    Nam. Qua sự phân tích này sẽ giúp Nhàsách có thể nhận ra các điểm mạnh, điểm
    yếu, cơ hội mang lại là gì, đồng thời phát hiện ra các thách thức trong thời gian tới
    để đánh giá được năng lực cạnh tranh của mình và từ đó đưa ra các chiến lược, các
    giải pháp thích hợp để phục vụ khách hàng tốt hơn, gia tăng lợi nhuận trong thời
    gian tới.
    3
    6. Kết cấu của đề tài.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài còn kết cấu theo các chương sau:
     Chương 1: Lý luận vềnăng lực cạnh tranh.
    Dựa trên cơ sở lý thuyết về cạnh tranh của M.Porter, Marx và một số nhà
    kinh tế khác, tác giả đã hệ thống hóa một số lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh
    tranh, lợi thế cạnh tranh để nghiên cứu và áp dụng vào đề tài của mình
     Chương 2: Thực trạng vềnăng lực cạnh tranh của Nhà sách Phương
    Nam.
    Với số liệu thu được từ phòng kế toán, tác giả đã phân tích tình hình hoạt
    động kinh doanh của nhà sách trong thời gian vừa qua, đồng thời tác giả cũng phân
    tích các yếu tố của môi trường vĩ mô, vi mô cũng như môi trường nội bộ có ảnh
    hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ đó, tác giả sẽ đánh giá được
    những yếu tố cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục của các chính sách
    mà nhà sách đang áp dụng.
     Chương 3: Một sốgiải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
    Nhà sách Phương Nam Nha Trang.
    Trong chương này, tác giả nêu lên một số giải pháp chủ quan nhằm góp phần
    nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà sách Phương Nam cũng như đề ra một số kiến
    nghị để góp phần giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn trong tương lai.
    4
    Chương 1: LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    1.1 Khái quát về cạnh tranh.
    1.1.1 Khái niệm cạnh tranh.
    Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế danh đua nhau tìm
    mọi biện pháp cả nghệ luật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình,
    thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện
    sản xuất, thị trường có lợi. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá
    trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi
    nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiên lợi.
    Cạnh tranh là quy luật tất yếu trong trong nền kinh tế thị trường. Khái niệm
    cạnh tranhđược Marx đưa ra:
    Theo Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt về kinh tế giữa
    các chủ thể trong nền kinh tế nhằm giành giật những điều kiện trong sản xuất và
    tiêu thụ hàng hóa để thu lợi ích tối đa cho mình”.
    Như vậy hiểu theo nghĩa chung nhất, cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở các
    chủ thể danh đua nhau, tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật và thủ đoạn đều nhằm mục
    đích kinh tế của mình thông qua chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng
    như điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng là các chủ thể
    trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với nguời sản xuất kinh doanh là
    lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ich tiêu dùng. Để tiên lợi khi nghiên cứu về
    cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sử dụng khái niệm sức cạnh tranh, khả năng
    cạnh tranh, năng lực cạnh tranh.
    Kết quả của cạnh tranh là loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém trên thị
    trường và giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển tốt hơn, giúp cho việc phục vụ
    người tiêu dùng một cách tốt nhất.
    5
    1.1.2 Phân loại cạnh tranh.
     Căn cứvào chủthểtham gia vào thịtrường: chia làm 3 dạng:
    - Cạnh tranh giữa người sản xuất và người tiêu dùng:người sản xuất luôn
    mongmuốn bán với giá cao đểthu nhiều lợi nhuận, trong khi người tiêu
    dùng muốn mua sản phẩm với giá thấp nên giữa họhình thành sựmặc cả, trả
    giá cho sản phẩm.
    - Cạnh tranh giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng:người tiêu dùng luôn
    có xu hướng làm thếnàođểmua hàng hóa rẻhơn chất lượng tốt hơn các
    người tiêu dùng khác.
    - Cạnh tranh giữa người sản xuất với người sản xuất:những nhà sản xuất luôn
    cốgắng tìm kiếm những điều kiện thuận lợi đểthu được lợi nhuận cao nhất
    cho mình. Họcốgắng sửdụng nhiều biện pháp cạnh tranh nhau như giá cả,
    chất lượng, hình thức, thời gian .
     Căn cứvào tính chất và mức độcủa thịtrường:
    - Cạnh tranh hoàn hảo:Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi trên thịtrường có rất
    nhiều người bán và không có người nào có ưu thếvềsốlượng cung ứng đủ
    lớn để ảnh hưởng đếgiá cảtrên thịtrường. Các sản phẩm bán ra có rất ít có
    sựkhác biệt vềmẫu mã, phẩm chất, quy cách. Trong thịtrường cạnh tranh
    hoàn hảo các doanh nghiệp bán sản phẩm và dịch vụcủa mình ởmức giá do
    thịtrường xác định dựa trên quy luật cung cầu.
    - Cạnh tranh không hoàn hảo:là hình thức cạnh tranh trên thịtrường mà các
    sản phẩm không đồng nhất với nhau. Một loại sản phẩm có thểcó nhiều nhãn
    hiệu khác nhau nhằm phân biệt các nhà sản xuất hay cung ứng, mặc dù sự
    khác biệt sảnphẩm là không lớn.
    - Cạnh tranh độc quyền:là cạnh tranh mà tại thịtrường chỉcó một hoặc một
    sốít người bán một sản phẩm nào đó ra thịtrường. Họđộc quyền vềgiá bán,
    sốlượng sản phẩm ra thịtrường. Thịtrường cạnh tranh độc quyền không có
    sựcạnh tranh vềgiá, người bán bắt người mua chấp nhận giá mà họđưa ra.
    Mức giá cao hay thấp giá thịtrường tùy thuộc vào đặc điểm tác dụng của
    6
    từng loài sản phẩm, uy tín người cung ứng. Chính vì vậy lợi nhuận ho đạt
    được tương đối cao và những doanh nghiệp nào muốntham gia vào thị
    trường này đều gặp rất nhiều khó khăn.
     Căn cứvào tính chất cạnh tranh:
    - Cạnh tranh lành mạnh: cạnh tranh một cách công bằng, bình đẳng theo đúng
    đạo đức kinh doanh vềcạnh tranh, phù hợp với quy định của pháp luật.
    - Cạnh tranh không lành mạnh: là hành vi cạnh tranh trái với quy định pháp
    luật và đạo đức kinh doanh, không tuân theo luật chơi thịtrường. Sửdụng
    những hành vi gây thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp khác, đến nhà nước
    ta, hoặc đên người tiêu dùng như hàng giả, hàng nhái, trốn thuế .
     Cạnh tranh trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh
    - Cạnh tranh trong việc thu mua yếu tốđầu vào.
    - Cạnh tranh trong việc sản xuất ra sản phẩm.
    - Cạnh tranh trong việc tiêu thụsản phẩm
     Theo phạm vi của chủthểtham gia thịtrường.
    - Cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trong ngành.
    - Cạnh tranh giữa các ngành khác nhau.
     Theo mức độthay thế.
    - Cạnh tranh nhãn hiệu: thường xảy ra giữa các doanh nghiệp có bán các sản
    phẩm tương tựnhau, cùng chung một đối tượng khách hàng.
    - Cạnh tranh ngành: bao gồmcác doanh nghiệp cùng sản xuất một hay một số
    loài sản phẩm.
    - Cạnh tranh công dụng: tất cảcác chủthểsản xuất ra sản phẩm thực hiện hay
    thỏa mãn cùng một nhu cầu như nhau.
    Ngoài ra còn một số loại cạnh tranh khác mà bài chưa nêu hết, tùy vào quan
    điểm của từng đối tượng và ngành kinh doanh mà có cách phân biệt khác nhau.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Michael.Porter, Chiến lược cạnh tranh: NXB tổng hợp thành phốHồChí Minh,
    năm 2006.
    2. Lê Chí Công, Bài giảng quản trịchiến lược: trường đại họcNha Trang, năm
    2010.
    3. Quản trịchiến lược: Nhà xuất bản thống kê, năm 2010.
    4. M.Porter(1980), chiến lược cạnh tranhcủa nhà xuất bản trẻ
    5. Nguyễn ThịBé Túy, Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụtaxi Mai Linh
    Nha Trang: Lớp 48TM, Trường Đại học Nha Trang.
    6. Web: baokhanhhoa.comvà mốt sốtrang khác.
    7. Một sốtài liệu khác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...