Luận Văn Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Lý do chọn đề tài

    Mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra cho đến năm 2020 là phải hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. Tuy nhiên, với xuất phát điểm thấp, nền kinh tế còn nghèo, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa nhiều, cần rất nhiều vốn cho quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, tình hình kinh tế khó khăn trong thời gian qua cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã gây áp lực lớn cho quá trình thực hiện mục tiêu đó. Đặc biệt là về yếu tố vốn, cần có những giải pháp để làm sao có thể huy động được một lượng vốn lớn, đảm bảo cung ứng đủ cho việc xây dựng và phát triển không ngừng nền kinh tế là một vấn đề nan giải. Vì vậy, các định chế tài chính và Ngân hàng có một vị trí rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện thành công con đường mười năm tới. Tuy nhiên, đối với các Ngân hàng trong nước, còn rất nhiều vấn đề phải giải quyết để có thể tồn tại và phát triển. Mỗi một Ngân hàng muốn tạo dựng cho mình một chỗ đứng vững chắc, cần thiết phải cải tiến, nâng cao chất lượng quản trị hoạt động Ngân hàng. Huy động vốn - một trong những hoạt động giữ vai trò trọng tâm của Ngân hàng - đang trở thành hoạt động được các Ngân hàng quan tâm nhiều nhất, đặc biệt trong tình hình khan hiếm vốn như hiện nay. Tăng cường huy động vốn tại NHTM không chỉ đáp ứng vốn cho nền kinh tế mà còn giúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng được an toàn và hiệu quả hơn. Vì vậy vấn đề tìm ra những giải pháp để hoàn thiện công tác huy động vốn trở nên vô cùng thiết thực và cấp bách. Trước thực tiễn như vậy, em đã quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

    Mục tiêu nghiên cứu

    Từ những vấn đề nghiên cứu trong lý thuyết, phân tích thực trạng huy động vốn tại Martime Bank, qua đó đề ra các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn một cách hiệu quả nhất.

    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn từ bên ngoài của NHTM. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Maritime Bank trong giai đoạn 2006-2009 qua các khía cạnh qui mô, cơ cấu huy động vốn, hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Từ đó tìm ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động huy động vốn tại Maritime Bank để đưa ra một số kiến nghị góp phần khắc phục, nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của các Maritime Bank.

    Phương pháp nghiên cứu

    Luận văn sử dụng các phương pháp khoa học: phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp. Sử dụng số liêu thống kê để luận chứng.

    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    Phân tích thực trạng huy động vốn tại maritime Bank, tìm ra được nhược điểm cần khắc phục.

    Đề xuất các giải pháp tăng cường huy động vốn một cách hiệu quả với chi phí thấp nhất.

    Bố cục của luận văn

    Lời mở đầu

    Chương 1: Khái quát về vốn và huy động vốn tại NHTM

    Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Maritime Bank

    Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Maritime Bank.

    Kết luận


    MỤC LỤC

    Trang

    LỜI MỞ ĐẦU i

    MỤC LỤC iii

    DANH SÁCH BẢNG BIỂU v

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

    CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1

    1.1. NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1

    1.1.1. Vốn chủ sở hữu 1

    1.1.2. Vốn huy động 3

    1.1.3. Vốn đi vay 3

    1.2. HUY ĐỘNG VỐN 6

    1.2.1. Khái niệm huy động vốn 6

    1.2.2. Các sản phẩm huy động vốn 6

    1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 11

    1.3.1. Yếu tố khách quan 11

    1.3.2. Yếu tố chủ quan 14

    1.4. VAI TRÒ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 16

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19

    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 20

    2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI 20

    2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển 20

    2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHTM CP Hàng Hải 22

    2.1.3. Tiềm lực tài chính của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (MSB) 23

    2.1.4. Kết quả hoạt động những năm qua 24

    2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI MSB 28

    2.2.1. Các loại sản phẩm huy động vốn 28

    2.2.2. Kết quả huy động vốn tại Ngân hàng 33

    2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA MSB 39

    2.3.1. Những thành quả đạt được 39

    2.3.2. Một số hạn chế trong việc huy động vốn của MSB 41

    2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 44

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 46

    CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 47

    3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP TRONG THỜI GIAN TỚI 47

    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 49

    3.2.1. Xây dựng sản phẩm tiền gửi kỳ hạn phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng 49

    3.2.2. Đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, tiếp thị của Ngân hàng 49

    3.2.3. Mở rộng mạng lưới hoạt động không chỉ trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngoài 51

    3.2.4. Chính sách lãi suất huy động linh hoạt, phù hợp 51

    3.2.5. Gia tăng tiện ích và tính chất của sản phẩm huy động 53

    3.2.6. Hạn chế dùng vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn 54

    3.2.7. Một số giải pháp khác 55

    3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 56

    3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 56

    3.3.2. Kiến nghị đối với NHTMCP Hàng Hải 58

    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 61

    KẾT LUẬN 62

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64


    DANH SÁCH BẢNG BIỂU

    Danh sách các bảng

    Bảng 2.1. Cho vay và đầu tư trong tổng tài sản 24

    Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu hoạt động của MSB 25

    Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn thu của MSB 26

    Bảng 2.4. Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm theo tuần 30

    Bảng 2.5. Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm theo tháng 30

    Bảng 2.6. Bảng lãi suất huy đồng USD 31

    Bảng 2.7. Lãi suất huy động vốn từ chứng chỉ tiền gửi 32

    Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn vốn huy động 33

    Bảng 2.9. Mức tăng giảm nguồn vốn 35

    Bảng 2.10. Kết quả nguồn vốn huy động theo loại tiền 36

    Bảng 2.11. Kết quả nguồn vốn huy động theo sản phẩm 37

    Bảng 2.12. Kết quả huy động vốn theo kỳ hạn 38

    Bảng 2.13. Cơ cấu cho vay và huy động theo kỳ hạn 43




     

    Các file đính kèm:

Đang tải...