Luận Văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH sản xuất CN VIET

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BẢNG KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
    AFTA : ASEAN Free Trade Area
    ASEAN : Association of Southeast Asia Nations
    B/L : Bill of lading
    CFR : Cost and freight
    CIF : Cost, insurance and freight
    CO : Company
    C/O : Certificate of Origin
    CP : Chính phủ
    CPT : Carriage paid to
    D/A : Document Acceptance
    DAF : Delivery at frontier
    DDU : Delivered duty unpaid
    DDP : Delivered duty paid
    DES : Divered ex ship
    DEQ : Delivered ex quay
    D/P : Document against Payment
    EU : European Union
    EXW : Ex works
    FAS : Free alongside ship
    FCA : Free carier
    FOB : Free on board
    L/C : Letter of credit
    LTD : Limited
    NAFTA : North America Free Trade Agreement
    P/L : Packing list
    PLXH : Phúc lợi xã hội
    SIC : Saigon inspection company
    SXCN : Sản xuất công nghiệp
    TMQT : Thương mại quốc tế
    TNDN : Thu nhập doanh nghiệp
    T/T : Telegraphic Transfer Remittance
    USD : Dola Mỹ
    VAT : Value Added Tax
    WTO : World Trade Organization, tổ chức thương mại thế giới













    MỤC LỤC BẢNG
    Chương 1
    Chương 2 : 1 sơ đồ, 4 biểu đồ, 8 bảng
    Sơ đồ 2.1    : Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty 28
    Bảng 2.1     : Trình độ văn hóa của các nhân viên . 31
    Biểu đồ 2.1: Trình độ học vấn của nhân viên 31
    Bảng 2.2     : Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty từ năm 2007 – 2010 . 33
    Bảng 2.3     : Mức tăng trưởng của công ty qua các năm . 34
    Bảng 2.4     : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty 36
    Biểu đồ 2.2: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của công ty năm  2007 – 2010 36
    Bảng 2.5     : Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 38
    Bảng 2.6     : Tình hình kinh doanh của công ty trong hai năm 2009 – 2010 . 39
    Biểu đồ 2.3: Các thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam . 43
    Bảng 2.7     : Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ . 45
    Bảng 2.8     : sản lượng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2009 của công ty 47
    Biểu đồ 2.4                                                                                                                               : Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ năm 2009 và 2010 . 47
    Chương 3: 4 bảng
    Bảng 3.1     : Các nhân tố cần thiết để giữ chân nguồn nhân lực . 56
    Bảng 3.2     : Các đối tượng tiêu dùng sản phẩm thủ công mỹ nghệ . 57
    Bảng 3.3     : Một số đối thủ cạnh tranh của công ty . 58
    Bảng 3.4     : Tổng lợi nhuận, doanh thu và chi phí năm 2009 – 2010 61


    PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrong nền kinh tế toàn cầu hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập cũng đang mở rộng và hết sức chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng nền kinh tế mở với khu vực và thế giới bằng việc xuất khẩu những mặt hàng, những sản phẩm đặc trưng của quốc gia. Đồng thời cũng nhập khẩu, trao đổi hàng hóa nhằm tăng mối quan hệ tạo nhiều điều kiện phát triển kinh tế trong và ngoài nước.Từ những hình thức đơn giản của việc trao đổi hàng hóa, nó đã hình thành nên các hoạt động ngoại thương. Hoạt động ngoại thương của mỗi nước gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, nó khá đa dạng và phong phú, nhưng có thể nói nó là hoạt động quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế mỗi nước trên thế giới.Với từng quốc gia việc tiến hành các hoạt động ngoại thương còn tùy thuộc vào các chiến lược, mục tiêu của công ty cũng như các phương tiện mà công ty đó chọn lựa. Những điều này sẽ tác động qua lại tới các môi trường cạnh tranh cũng như các yếu tố phát sinh ngoài ý muốn.Ở Việt Nam hoạt động xuất khẩu đã có bước phát triển mạnh mẽ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, vì khi gia nhập WTO là một bước ngoặc lớn và cũng là một tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam, đó đồng thời là thời cơ lớn trong hoạt động ngoại thương, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng hóa.     Vốn là một nước nông nghiệp với nguồn giá trị tiềm năng lớn, đa dạng, phong phú vì thế mục đích cũng như định hướng ban đầu của nước ta đặt ra là tự phát triển sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và dần già là hoạt động xuất khẩu trao đổi hàng hóa nhằm phát triển kinh tế thế giới. Cũng không nhằm ngoài mục đích đó công ty TNHH SX CN VIETDELTA cũng đang chú trọng hơn đến việc phát triển những sản phẩm mà nước ta có nhiều tiềm năng, cụ thể đó là mặt hàng thủ công mỹ nghệ.Công ty TNHH SX CN VIETDELTA vốn là một công ty chuyên nhập khẩu hàng hóa, với mặt hàng thủ công mỹ nghệ công ty mới chính thức mở rộng thêm lĩnh vực xuất khẩu, do đó có thể nói nó là hoạt động cần được định hướng và phát triển theo hướng có kế hoạch, nhưng bên cạnh các thành phẩm được thu gom tại chính nước mình thì công ty còn gặp phải nhưng vấn đề khá khó khăn trong việc thiếu số lượng, chất lượng sản phẩm, tìm thị trường xuất khẩu, dự trữ, bảo quản hàng hóa Vì vậy em quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH SX CN VIET D.E.L.TA” làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Đề tài được bao quát các vấn đề cơ sở lý luận về các hoạt động ngoại thương đặc biệt là hoạt động xuất khẩu, bên cạnh đó là các đánh giá phân tích thực trạng xuất khẩu của chính công ty, nhằm đưa ra các kiến nghị và biện pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty.2. Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích tình hình hoạt động của công ty nhằm tìm hiểu những thành quả, thành tựu và những vướng mắc mà công gặp phải, từ đó đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất đồng thời xây dựng phát triển nền kinh tế quốc gia.3. Đối tướng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu·Đối tượng: Hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TNHH SX CN VIET D.E.L.T.A.· Phạm vị nghiên cứu: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất công nghiệp VIET D.E.L.T.A4. Phương pháp nghiên cứu·Phương pháp thu thập số liệu: Các số liệu được thu thập từ tài liệu của công ty thực tập, các báo cáo luận văn, các thông tin trên báo, đài, internet ·Phương pháp xử lý và thống kê kinh tế: Sau khi thu thập tiếp tục tiến hành tổng hợp nhằm xử lý thông tin và tổng hợp có hệ thống.·Phương pháp phân tích hệ thống·Phương pháp so sánh: Dựa trên các chỉ tiêu cơ sở nhằm xác định những biến động theo thời gian.5. Những đóng góp của đề tài
    Đề tài đã đưa ra những khó khăn trong thời điểm hiện tại của công ty, những hướng giải quyết những tồn tại đó. Đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
    6. Bố cục đề tài: Được chia làm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết.

    Phần mở đầu: Giới thiệu sơ lược về đề tài như: Lý do chọn đề tài, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu.
    Phần nội dung: Gồm ba chương
    Chương1: Cở sở lý luận và những nhân tố nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty.
    Chương 3: Một số giải pháp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả xuất khẩu.

    Phần kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...