Luận Văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 15/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về mở rộng và phát triển các mối quan hệ
    đối ngoại, trong những năm gần đây quan hệ ngoại thương đã phát triển mạnh mẽ, kim ngạch
    xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu giữa các ngành
    kinh tế của ta với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam đã và đang từng
    bước tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, tiếp cận với nền kinh tế thế giới và
    trở thành mắt xích trong guồng máy kinh tế thế giới.
    Hoạt động xuất nhập khẩu đang là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng đối với Việt
    nam. Xuất khẩu được khuyến khích nhằm đẩy mạnh nền sản xuất trong nước, tăng thu ngoại tệ
    và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay thị trường
    Muối đang lâm vào tình trạng khủng hoảng thiếu nhất là Muối công nghiệp phục vụ cho các
    ngành công nghiệp. Nhưng việc nhập khẩu Muối luôn được cân đối với chính sách của Nhà
    nước và nhu cầu của thị trường.
    Cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác khi mới bước vào kinh
    doanh trong nền kinh tế thị trường thì thường không tránh khỏi những khó khăn và thách thức
    cũng như kinh doanh xuất nhập khẩu còn yếu kém của đội ngũ lao động, vì thế tìm ra được
    giải pháp nhằm khắc phụcvà dần hoàn thiện những yếu điểm trong những lĩnh vực kinh doanh
    của Công ty luôn được các cấp lãnh đạo và toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty quan
    tâm.
    Là một sinh viên được tham gia thực tập tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành
    Muối, trước mối quan tâm đó và nhận thức được sự cần thiết trên em trọn đề tài: Một số giải
    pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối” để
    làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc
    nghiên cứu tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty và từ đó tìm ra giải pháp hữu hiệu
    nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Công ty nói chung và hiệu quả nhập khẩu nói
    riêng.
    Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài viết này là kết hợp giữa lý luận và
    thực tiến, bên cạnh đó là một số phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp.
    Kết cấu bài viết được chia thành 3 phần như sau:
    Chương I: Một số lý luận về hiệu quả xuất nhập khẩu.
    Chương II: Thực trạng hiệu quả xuất nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp
    ngành Muối.
    Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK.
    Mục lục
    Trang
    Mở bài 1
    Chương I: Một số lý luận về hiệu quả XNK . 3
    I. Khái niệm và qui trình XNK . 3
    1. Khái niệm về XNK . 3
    2. Quy trình XNK . 4
    2.1. Điều tra nghiên cứu thị trường 4
    2.2. Lựa chọn đối tác giao dịch 5
    2.3. Đàm phán ký kết hợp đồng 5
    2.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng 6
    2.5. Tổ chức tiêu thụ hàng nhập khẩu . 11
    II. Quan niệm và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả XNK 11
    1. Quan niệm về hiệu qủa kinh doanh nhập khẩu 11
    2. Phân loại hiệu quả nhập khẩu 14
    3. Mục đích và ý nghĩa của việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 16
    4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 18
    III. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động XNK 20
    1. Nhân tố khách quan 20
    1.1. Môi trường chính trị luật pháp trong nước và quốc tế 20
    1.2. Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô đối với NK . 21
    1.3. Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu . 21
    1.4. Các quan hệ kinh tế quốc tế 22
    1.5. Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nước . 22
    1.6. Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc . 22
    1.7. Hệ thống tài chính ngân hàng 23
    1.8. Những biến động của thị trường trong và ngoài nước 23
    2. Nhân tố chủ quan 23
    2.1. Nguồn nhân lực . 24
    2.2. Vốn kinh doanh . 24
    2.3. Trình độ tổ chức quản lý 24
    Chương II: Thực trạng nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành
    Muối 26
    I. Tổng quan về tình hình Công ty . 26
    1. Quá trình hình thành vàphát triển của Công ty . 26
    2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm ngành nghềkinh doanh 27
    3. Kết quả kinh doanh một số năm gần đây 33
    II. Thực trạng hiệu quả XNK của Công ty 37
    1. Vai trò và khả năng cugn ứng sản phẩm Muối . 37
    1.1. Vài trò của sản phẩm Muối . 37
    1.2. Đặc điểm sản xuất lưu thông và tiêu dùng Muối 39
    1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm Muối 39
    1.2.2. Đặc điểm của lưu thông Muối 39
    1.2.3. Đặc điểm tiêu dùng Muối . 41
    1.3. Khả năng đáp ứng yêu cầu về Muối khi không có doanh nghiệp
    Nhà nước kinh doanh Muối 42
    1.3.1. Khả năng đáp ứng về Muối 42
    1.3.2. Mạng lưới thông tin và sự trôi nổi của thị trường Muối 45
    2. Thị trường của Công ty XNK 46
    2.1. Thị trường đầu ra 46
    2.2. Thị trường đầu vào 47
    3. Thực trạng hiệu quả XNK của Công ty XNK 48
    3.1. Hiệu qủa về kinh tế xã hội . 48
    3.2. Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
    của công ty XNK 49
    3.2.1. Phân tích thực trạng Doanh thu 49
    3.2.2. Phân tích chi phí lưu thông . 52
    3.2.3. Phân tích lợi nhuận 56
    III. Đánh giá tổng quan về hiệu quả XNK . 59
    1. Đánh giá thành tích đạt được 60
    1.1. Về công tác nghiệp vụ nhập khẩu 60
    1.2. Về tổ chức . 61
    1.3. Về hiệu quả nhập khẩu 61
    2. Những tồn tại cần nhanh chóng giải quyết . 62
    2.1. Về tổ chức con người . 62
    2.2. Về công tác nghiên cứu thị trường . 63
    2.3. Trong khâu tổ chức kinh doanh Muối 63
    2.4. Về công tác đàm phán, ký kết hợp đồng . 64
    2.5. Về hình thức nhập khẩu . 64
    3. Nguyên nhân những tồn tài tại trên 64
    3.1. Nguyên nhân chủ quan 64
    3.2. Nguyên nhân khách quan 65
    Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập
    khẩu . 66
    I. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả . 66
    II. Kiến nghị với cơ quan chức năng 81
    1. Chính sách quản lý của Nhà nước 81
    2. Nhà nước có sự hỗ trợ trong việc mở rộng thị trường 84
    3. Nhà nước đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường muối 84
    4. Chính sách mua Muối của dân . 85
    Kết luận 86
     
Đang tải...