Chuyên Đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông nghiệp láng hạ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông nghiệp láng hạLỜI NÓI ĐẦU

    Hoạt động của Ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế việc chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đũi hỏi hoạt động của Ngân Hàng phải là đũn bảy kinh tế, là cụng cụ kiềm chế và đầy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Hệ thống Ngân hàng đó được cải tổ và hoạt động có hiệu quả, đóng vai trũ nũng cút trờn thị trường tiền tệ. Chiến lược kinh tế của Nhà nước đó chỉ rừ “Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện tốt cỏc mục tiờu kinh tế xó hội đến năm 2010”
    Chức năng nhiệm vụ to lớn trên của Ngân hàng đặt ra cho ngân hàng phải kành mạnh về tài chính, vững chắc về quản lý của mỡnh. Hoạt động của ngân hàng chủ yếu là huy động vôn và sử dụng nguồn, nên việc nghiên cứu nghiệp vụ khai thác vốn nhằm nâng cao hịêu quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng luôn là vấn đề đặt ra trong công tác quản lý của cỏn bộ lónh đạo ngân hàng.
    Với mục tiờu gắn liền với lý luận khoa học và thực tiễn qua quỏ trỡnh thực tập thại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng hạ, được sự giúp đỡ của ban lónh đạo, của cán bộ nhân viên phũng kinh doanh và phũng kế toỏn, đồng thời có sự góp ý kiến tận tỡnh của cụ giỏo hướng dẫn, tôi đó cõn nhắc và chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.”
    I / Tính cấp thiết của đề tài.
    Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và nghị quyết đạt hội VII Đảng bộ thành phố Hà Nội về phát triển kinh tế nisc ta theo theo hướng CNH HĐH, duy trỡ nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm từ 9 10% hàng năm Việt Nam cần huy động vốn lớn chiếm từ 25 30% GDP. Trong đó nguồn ngân hàng đóng vai trũ to lớn đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế.
    Nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự điều tiết của nhà nướ, nhu cầu về vốn là rất lớn để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Vỡ vậy vấn đề cần thít đặt ra là, một mặt ra sức tận khai mọi nguồn vốn có thể có trong nước đến mức cao nhất, coi đây là nguồn vốn có tính chất cơ bản cho sự phát triển, mặt khác thu hút một cách có hiệu quả nguồn vốn từ nước ngoài để bổ xung cho việc thiếu hụt của nguồn vốn trong nước.
    Để tồn tại và phát triển Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ phải có chiến lược phát triển nguồn vốn có sức hấp dẫn và phong phú đủ sức cạnh tranh trên thị trường, trước tỡnh hỡnh đó đề tài đó được lựa chọn nghiên cứu.
    II/ Mục đích nghiên cứu.
    + Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ khai thác vốn.
    + Phân tích thực trạng nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ và có định hướng cho những năm tới.
    + Nêu lên những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế của các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng nông nghiệp nói riêng, trong mối quan hệ hài hoà với các phương thức tạo vốn khác.
    III/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    1/ Đối tượng nghiên cứu.
    Ngiên cứu những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ.
    2/ Phạm vi nghiên cứu.
    Đề tài nghiên cứu tác động của nghiệp vụ khai thác vốn đối với hạot động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ nói riêng, mối quan hệ của nghiệp vụ này với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó rút ra những mặt hạn chế, nêu lên những kiến nghị nhằm hoàn thiện và mở rộng nghiệp vụ khai thác vốn tại ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ.
    Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu nghiệp vụ khia thác vốn trong điều kiện thứ tế hiện nay và đề ra phương hướng trong thời gian tới.
    IV/ Phương pháp nghiên cứu.
    Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trên cơ sở các học thuyết kinh tế, đặc biệt là học thuyết chính trị Mac LêNin: Sử dụng phương pháp chỉ số, phương pháp so sánh khái quát hoá và phương pháp tổng hợp. Sử dụng số liệu thống kê và mô hỡnh ước lượng để luận chứng.
    V/ Những đóng góp mới của đề tài:
    - Đề tài đó làm sỏng tỏ những luận cứ khoa học mang tớnh lý luận thực tiễn về hoạt động tạo vốn của ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường.
    - Đề tài đó phõn tớch và chứng minh được thực trạng về hoạt động tạo vốn của ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ và những vấn đề tồn tại cần được tiếp tục giải quyết để hoàn thiện trong tương lai.
    - Đề tài đó đưa ra những giải pháp về vĩ mô, vi mô để nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động tạo vốn của ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ nói riêng.

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 2
    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ KHAI THÁC VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
    I. Khái niệm cơ bản về vốn 3
    1. Vốn hiện vật 3
    2. Vốn nhân lực 3
    3. Vốn tài chính 3
    II. Vốn và các hình thức tạo vốn của ngân hàng thưong mại trong nền kinh tế thị trường 3
    1. Khái niệm cơ bản về vốn của Ngân hàngthương mại 3
    2. Két cấu và tính chất vốn kinh doanh của NHTM 4
    2.1. Vốn tự có 4
    2.2. Vốn huy động 5
    2.3. Vốn đi vay 6
    2.4. Vốn khác 7
    3. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng 7
    3.1. Vốn là cơ sở để Ngân hàng Thương mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh 7
    3.2. Vốn của Ngân hàng sẽ quyết định quy mo hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng 8
    3.3. Vốn của Ngân hàng quyết định năng lực cạnh tranh 8
    4. Các hình thức tạo vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường 9
    4.1. Tạo vốn qua huy động tiền gửi không kỳ hạn 9
    4.2. Tạo vốn qua huy động tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm 9
    4.3. Tạo vốn qua phát hành chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm có mệnh giá lớn 11
    4.4. Tạo vốn qua đi vay 11
    4.5. Tạo vốn qua phát hành trái phiếu 12
    4.6. Các hình thức tạo vốn khác 12
    III. Vai trò của NHTM trong chiến lược tạo vốn 12
    1. Tạo điều kiện gia tăng tích luỹ cho nền kinh tế, thu hút các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, làm gia tăng dầu tư cho nền kinh tế 13
    2. Tạo điều kiện chuyển tải một cách tối ưu vốn tích luỹ thành vốn đầu tư cuối cùng cho nền kinh tế 13
    IV. Hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn 13
    1. Khái niệm 13
    2. Công thức tính 14
    CHƯƠNG II 14
    THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KHAI THÁC VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 14
    LÁNG HẠ 14

    I. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ 14
    1. Sơ lược về quá trình hình thành 14
    2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 15
    3. Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ 16
    II. Thực trạng nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ 17
    1. Các hình thức khai thác vốn được áp dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ 17
    2. Thực trạng nghiệp vụ kai thác vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ 19
    2.1. Tổ chức tạo vốn của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ 19
    2.2. Tình hình quản lý vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ 25
    III. Những nhận xét rút ra trong hoạt động của chi nhánh NHNN Láng Hạ 32
    1. Những kết quả đạt được 32
    2. Những tồn tại, nguyên nhân của hoạt động tạo vốn của NHNN Láng Hạ 33
    CHƯƠNG III 34
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ KHAI THÁC VỐN 34
    TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP LÁNG HẠ
    34
    I. Định hướng phát triển nguồn vốn của Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ 34
    II. Những giải pháp nhm nâng cao hiệu qảu nghiệp vụ khai thác vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ 36
    1. Giải pháp về kinh tế 36
    1.1. Giải pháp về phía Nhà nước 36
    1.2. Giải pháp về phía ngân hàng Nhà nước 37
    1.3. Giải pháp về ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ 39
    2. Giải pháp về kỹ thuật 48
    3. Giải pháp về tổ chức 49
    4. Giải pháp hỗ trợ 49
    KẾT LUẬN 50
     
Đang tải...