Luận Văn một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của bộ phận banquet ( bộ phận tiệc) tại khách sạn hà n

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của bộ phận banquet ( bộ phận tiệc) tại khách sạn hà nội daewoo

    LỜI MỞ ĐẦU
    Thế kỷ 21 đánh dấu những bước tiến vượt bậc trên con đường phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam ngày càng khẳng định được tên tuổi của ḿnh ở nhiều lĩnh vực trên trường quốc tế. Nhờ vậy, Việt Nam đă và đang thu hút đầu tư trên nhiều lĩnh vực trong đó có ngành phát triển khách sạn. Trong vài năm trở lại đây cùng với sự phát triển không ngừng của các ngành kinh tế, ngành kinh doanh khách sạn cũng có được giai đoạn phát triển thực sự thịnh vượng với sự ra đời nhiều loại sản phẩm dịch vụ phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt là nhu cầu của dịch vụ hội nghị, hội thảo và đặt tiệc đang trở thành loại dịch vụ không thể thiếu trong khách sạn công vụ có thứ hạng cao như khách sạn Hà Nội Daewoo.
    Để hoạt động của bộ phận tiệc có thể đem lại hiệu quả cao mang lại doanh thu tương xứng với tiềm năng thị trường hiện nay, việc t́m ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu của các nhà quản lư khách sạn hiện nay. V́ vậy, em đă lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của bộ phận tiệc tại khách sạn Hà Nội Daewoo, trong nội dung nghiên cứu của ḿnh nhằm có được cái nh́n sâu sắc hơn về những ứng dụng giải pháp trên thực tế.
    Nội dung đề tài của em được nghiên cứu với những ư chính như sau:
    Chương 1: Cơ sở lư luận
    1. Tŕnh bày những hiểu biết về đặc trưng của hoạt động kinh doanh khách sạn trong đó nhấn mạnh đặc điểm dịch vụ của loại h́nh khách sạn ỏ thành phó có thứ hạng cao.
    2. Đề cập đến vai tṛ tầm quan trọng của dịch vụ ăn uống bổ sung trong kinh doanh khách sạn, nhất là những dịch vụ của bộ phận tiệc hiện đang là dịch vụ phù hợp với xu hướng phát triển nhu cầu thị trường
    3. Nội dung và ‎ư nghĩa của việc tăng cường hiệu quả kinh doanh của bộ phận tiệc, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh đó.
    4. Một số giải pháp tăng cường hiệu quả kinh doanh trên cơ sở lư thuyết.
    Chương 2: Tổng quan về khách sạn Hà Nội Daewoo
    1. Giới thiệu chung về khách sạn Hà Nôi Daewoo và bộ phận tiệc
    2. Thực trạng trong hoạt động kinh doanh của bộ phận tiệc có liên quan đến kết quả kinh doanh cuối cùng.
    3. Những đánh giá trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh của bộ phận tiệc và những nguyên nhân được t́m ra.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của bộ phận tiệc tại khách sạn Hà Nội Daewoo.
    Nội dung giải pháp được đưa ra trên góc độ của những nhà quản lư chung trong khách sạn và những giải pháp đối với hoạt động của chính nội bộ bộ phận tiệc.
    Em xin cam đoan nội dung của đề tài là kết quả nghiên cứu của cá nhân em, không có bất kỳ sự sao chép nào. Và em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung đă tŕnh bày của ḿnh!









    Chương 1: Cơ sở lư luận
    1.1. Tổng quan về kinh doanh khách sạn
    1.1.1. Các khái niệm cơ bản trong kinh doanh khách sạn
    1.1.1.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn
    Sự xuất hiện đầu tiên của các cơ sở lưu trú được phát hiện ở các quốc gia chiếm hữu nô lệ ở miền Đông cổ đại, đồng nghĩa với việc khái niệm về kinh doanh khách sạn cũng đă ra đời từ rất sớm. Để có thể tiến hành kinh doanh thành công th́ nghiên cứu nội dung bản chất khái niệm kinh doanh là cần thiết với mục đích lấy đó làm nền tảng, là cơ sở cho việc tổ chức kinh doanh phù hợp, đồng thời phát huy hiệu quả trong quản lư và phối hợp các hoạt động của doanh nghiệp
    Khi mới h́nh thành kinh doanh khách sạn chỉ được hiểu đơn thuần là dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngủ qua đêm cho khách có trả tiền. Nhưng cùng với sự phát triển của nhu cầu thực tiễn trên thị trường của khách du lịch khi họ lưu lại một điểm trong nhiều ngày, việc kinh doanh khách sạn đă tiến hành tổ chức thêm hoạt động kinh doanh ăn uống. Từ đó, xuất hiện thêm một khái niệm mới theo nghĩa rộng trong lĩnh vực này với nội dung bao gồm các hoạt động đáp ứng các nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách. Nhu cầu của con người là không có giới hạn, cùng với sự phát triển không ngừng về kinh tế nhu cầu của con người cần được đáp ứng cũng không ngừng tăng lên ở những thứ bậc cao hơn. Họ có điều kiện hơn để chăm sóc đến đời sống tinh thần, v́ vậy số người đi du lịch ngày càng tăng cả về số lượng và khả năng chi trả.
    Trong kinh doanh khách sạn, đă có sự cạnh tranh trong việc thu hút khách bằng việc đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch trong thời gian họ lưu trú tại khách sạn. Đồng thời, sự xuất hiện của một số nhu cầu khác như hội nghị hội thảo, nhu cầu vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp v.v Nhờ đó kinh doanh khách sạn được mở rộng thêm các dịch vụ kinh doanh như giải trí, thể thao, y tế, thẩm mĩ, dịch vụ giặt là v.v
    Không dừng lại ở việc chỉ cung cấp những sản phẩm dịch vụ của ngành, kinh doanh khách sạn c̣n thấy được cơ hội của việc kích thích tiêu dùng xuất khẩu tại chỗ cho một thị trường khách du lịch ngày càng lớn. Chính v́ vậy, đă có sự liên kết bán sản phẩm cho các ngành khác như thủ công mĩ nghệ, công nghiệp chế biến, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ vận chuyển v.v để tạo điều kiện thuận lợi trong tiêu dùng của khách
    Kinh doanh khách sạn bao gồm hai quá tŕnh sản xuất và tiêu dùng luôn diễn ra đồng thời. Nghĩa là việc sản xuất chỉ diễn ra khi có sự có mặt của khách để đáp ứng nhu cầu của họ. Một sự khác biệt nữa trong kinh doanh khách sạn là khách hàng thường xuyên phải trả tiền trước mà không kiểm tra được sản phẩm dịch vụ mà ḿnh sẽ nhận được từ phía nhà cung cấp.
    Ngày nay, việc đáp ứng nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi của khách du lịch đă được thực hiện dưới nhiều h́nh thức như khu cắm trại, làng du lịch, các motel Mặc dù vậy, khách sạn vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số các cơ sở kinh doanh lưu trú và là loại h́nh đặc trưng nhất trong lĩnh vực kinh doanh này, v́ vậy người ta vẫn gọi chung đó là ngành “kinh doanh khách sạn”. Và khái niêm kinh doanh khách sạn ngày nay được hiểu như sau:
    Kinh doanh khách sạn là kinh doanh dựa trên cơ sở cung cấp các các dịch vụ lưu trú, ăn uống, và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ tại tất cả các điểm du lịch nhằm mục đích có lăi.(Theo giáo tŕnh quản trị kinh doanh khách sạn. Nhà xuất bản Lao Động- Xă hội, năm 2004).
    1.1.1.2. Khái niệm kinh doanh ăn uống
    Kinh doanh ăn uống trong khách sạn cũng là một h́nh thức nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người song song cùng nhu cầu nghỉ ngơi đó là nhu cầu ăn uống.
    Trong khách sạn kinh doanh ăn uống gồm 3 hoạt động không thể thiếu cũng không thể tách rời đó là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động lưu thông, và hoạt động tổ chức phục vụ. Có thể nó cũng giống vói nội dung hoạt động kinh doanh ăn uống ở trong một số lĩnh vực khác. Song nó lại có những điểm đặc trưng khác biệt trong mỗi khâu hoạt động.
    Hoạt động sản xuất vật chất đơn giản cũng chỉ là hoạt động chế biến thức ăn của bộ phận nhà bếp, nhưng nó lại khác biệt ở chỗ nó phải đáp ứng được nhu cầu khác nhau của khách du lịch, về đặc điểm khầu vị, tâm lư, tập quán trong khi ăn uống, không những vậy c̣n phải có khả năng đáp ứng nhu cầu trong một khoảng thời gian ngắn và thường xuyên thay đổi.
    Hoạt động lưu thông là hoạt động tiêu thụ sản phẩm đă được chế biến thông qua trao đổi, mua bán, nếu thiếu hoạt động này th́ đâu có thể được coi là kinh doanh.Thị trường chính của kinh doanh ăn uống trong khách sạn là số lượng khách lưu trú tại khách sạn. Nhưng ngày nay, nhu cầu của dịch vụ ăn uống tại khách sạn của thị trường khách ngay tại địa phương cũng đang tăng lên thông qua các buổi tiệc giành cho gặp mặt, tạo mối quan hệ V́ vậy hoạt động bán đă và đang được mở rộng.
    Hoạt động tổ chức phục vụ. Đây là hoạt động đăc trưng tạo ra sự khác biệt với các hoạt động kinh doanh ăn uống tại các quầy bán đồ ăn sẵn. Và đây cũng là hoạt động tạo nhiều lợi thế cạnh tranh đồng thời quyết định nhiều nhất đến kết quả doanh thu trong kinh doanh ăn uống của khách sạn. V́ đối tượng khách là những người đi du lịch, họ luôn muốn có được sự thoải mái nhất trong chuyến đi, và tâm lư thông thường là họ muốn được chào đón, được kính trọng quys mến, được cảm nhận điều kiện vật chất sang trọng hơn mức b́nh thường. Do đó, việc tổ chức phục vụ trong kinh doanh ăn uống của khách sạn phải dựa trên điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật có mức độ tiện nghi cao cấp, đội ngũ nhân viên phục vụ có chuyên môn nghiệp vụ nhất định, thái độ phục vụ nhiệt t́nh, thân thiện để đảm bảo cho khách có sự hài ḷng nhất khi tiêu dùng sản phẩm dịch vụ ăn uống tại khách sạn.
    Cùng với sự phát triển của nhu cầu thị trường, ngày nay tại các cơ sở kinh doanh lưu trú ngày càng coi trọng việc tạo thuận lợi cho việc khách tiêu dùng đồ ăn trực tiếp, và các điều kiện về giải trí khác nhằm tăng cường tính cạnh tranh trong việc thu hút khách.V́ vậy, có thể rút ra định nghĩa về kinh doanh ăn uống như sau:
    Kinh doanh ăn uống trong du lịch bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thỏa măn các nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng (khách sạn) cho khách nhằm mục đích có lăi.(Theo giáo tŕnh quản trị kinh doanh khách sạn. Nhà xuất bản Lao Động- Xă hội, năm 2004).
    1.1.1.3.Các loại sản phẩm của khách sạn
    Cũng như các loại doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh khác th́ sản phẩm của kinh doanh khách sạn là tất cả các sản phẩm, hàng hóa mà khách sạn có thể cung cấp nhằm thỏa măn nhu cầu nào đó của khách hàng. Nhưng trong đó nhấn mạnh tới thời gian tiêu dùng sản phẩm hàng hóa là từ khi khách liên hệ với khách sạn để đăng kư pḥng đến khi tiêu dùng xong và rời khỏi khách sạn.
    Sản phẩm của khách sạn bao gồm sản phẩm hàng hóa và sản phẩm dịch vụ trong đó sản phẩm dịch vụ luôn chiếm tỷ lệ cao vượt trội nên có thể gọi chung là sản phẩm dịch vụ.
    Sản phẩm hàng hóa trong khách sạn là những sản phẩm có tính chất hữu h́nh như: thức ăn, đồ uống, hàng lưu niệm, các hàng hóa bán kèm khác trong khách sạn. Các sản phẩm này sẽ thuộc quyền sở hữu của người mua sau khi họ đă trả tiền để có được chúng.
    Sản phẩm dịch vụ là sản phẩm mang tính chất vô h́nh, nó mang lại giá trị về tinh thần cho khách hàng đó là một cảm giác của sự hài ḷng, hay không hài ḷng mà họ cũng phải trả tiền để có được nhưng không bao giờ là quyền sở hữu những sản phẩm dịch vụ này. Sản phẩm dịch vụ trong khách sạn lại bao gồm hai loại dịch vụ chính và dịch vụ bổ sung:
    Dịch vụ chính: là dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống
    Dịch vụ bổ sung: là dịch vụ khác ngoài hai dịch vụ trên nhằm đáp ứng nhu cầu thứ yếu của khách trong thời gian họ lưu lại khách sạn. Trong đó, người ta có thể phân thành dịch vụ bổ sung bắt buộc và không bắt buộc phục thuộc vào tiêu chuẩn phân hạng khách sạn của mỗi quốc gia.
    Việc kinh doanh hai dịch vụ chính trong khách sạn là dịch vụ lưu trú và ăn uống đem lại doanh thu cao, là mục tiêu chính trong khai thác nhu cầu của thị trường khách du lịch. V́ đây là hai dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người ở bất cứ đâu đặc biệt là khi rời xa khỏi nơi cư trú thường xuyên. Nếu như trước đây, kinh doanh khách sạn chỉ chú trọng dịch vụ lưu trú th́ giờ đây ăn uống cũng đă trở thành dịch vụ không thể thiếu luôn song hành và đem lại doanh thu đáng kể cho các khách sạn.
    Bất kỳ một sản phẩm dịch vụ nào trong khách sạn đều cấu thành bởi 4 thành phần đó là: phương tiện thực hiện dịch vụ, hàng hóa bán kèm, dịch vụ hiện, dịch vụ ẩn.
    Phương tiện thực hiện dịch vụ luôn là thành phần có trước, làm cơ sở cho việc cung cấp dịch vụ tới khách hàng. Ví dụ trong kinh doanh ăn uống đó chính là địa điểm, gian pḥng, bàn ghế và các trang thiết bị trong đó.
    Hàng hóa bán kèm là hàng hóa được mua hay tiêu dùng đồng thời với thời gian khách tiêu dùng dịch vụ của khách sạn, ví dụ như giấy ăn, đũa dùng một lần trong dịch vụ ăn uống của khách sạn.
    Dịch vụ hiện là những lợi ích trực tiếp mà khách hàng nhận được khi tiêu dùng và cũng là yếu tố chủ yếu của dịch vụ mà khách hàng muốn mua. Trong dịch vụ ăn uống đó là những món ăn thơm ngon, đẹp mắt được đem ra phục vụ khách.
    Dịch vụ ẩn là những lợi ích mang lại giá trị về tinh thần cảm nhận được từ thái độ phục vụ của nhân viên trong khách sạn.
    1.1.1.5. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn
    Theo nghiên cứu thiên về tính chất lư luận th́ kinh doanh khách sạn có một số đặc điểm nổi bật sau:
    Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch.Khái niệm kinh doanh khách sạn được h́nh thành và phát triển dựa vào nhu cầu của những người đi du lịch. Trong khi đó, khách du lịch quyết định đến điểm du lịch nào đó là phụ thuộc vào sức hút về giá trị tài nguyên tại điểm du lịch đó. Chính v́ vậy, đầu tư phát triển khách sạn phải dựa vào giá trị, sức hấp dẫn và sức chứa của tài nguyên, đồng thời nghiên cứu đặc điểm tâm lư trong tiêu dùng của thị trường khách tiềm năng sẽ bị thu hút bởi tài nguyên để quyết định những thông số về kỹ thuật, về quy mô, thứ hạng của khách sạn nhằm đạt được mục tiêu lợi nhuận trong kinh doanh.
    Kinh doanh du lịch đ̣i hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn. Vốn đầu tư vào kinh doanh khách sạn được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn đẩu tư xây dựng, giai đoạn chuẩn bị đưa khách sạn vào hoạt động và giai đoạn duy tŕ hoạt động của khách sạn. Thời gian kể từ khi lập dự án tới khi đưa khách sạn vào hoạt động thu hồi vốn là một khoảng thời gian rất dài, đồng thời phải bỏ ra một lượng vốn lớn trong giai đoạn đầu tư xây dựng, do tính chất đặc thù trong kinh doanh khách sạn là đáp ứng nhu cầu đ̣i hỏi của con người ở thứ bậc cao, đồng nghĩa với việc họ chịu chi trả một khoản tiền lớn nên việc đầu tư trang thiết bị cho khách sạn phải đảm bảo về mức độ tiện nghi, sang trọng tương ứng với thứ bậc và nhu cầu của thị trường mục tiêu mà khách sạn hướng tới. Thêm vào đó là những chi phí cho việc tuyển chọn và đào tạo nhân viên phục vụ với số lượng lớn không thể thay thế cũng là lượng chi phí đáng kể trong suốt quá tŕnh kinh doanh của khách sạn.
    Kinh doanh khách sạn đ̣i hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn. V́ là ngành kinh doanh mang tính chất phục vụ nên lao động là con người chiếm tỷ trọng lớn và không thể thay thế bằng các biện pháp tự động hóa, cơ khí hóa được. Mặt khác, thời gian lao động c̣n phụ thuộc vào thời điểm tiêu dùng của khách, thường diễn ra 42/24 giờ mỗi ngày. V́ vậy, việc sử dụng lượng lao động lớn trong khách sạn là không thể tránh khỏi. Từ đặc điểm này tạo ra cho nhà quản lư thách thức lớn trong việc phải đối mặt với lượng chi phí giành cho lao động trực tiếp lớn, nhất là những khó khăn trong điều kiện kinh doanh bị ảnh hưởng bởi tính chất mùa vụ, việc tổ chức và sử dụng lao động một cách hợp lư để giảm chi phí vẫn luôn là bài toán khó cần có lời giải.
    Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật. Cũng như các lĩnh vực kinh doanh khác, kinh doanh khách sạn không thể tránh khỏi những mang tính quy luật như quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xă hội, quy luật tâm lư của con người v.v Trong đó đặc biệt chú trọng đến những quy luật biến đổi của thời tiết, khí hậu. Nhân tố này lặp đi lặp lại gây ra những ảnh hưởng tâm lư và sức hấp dẫn của tài nguyên thiên nhiên tại điểm đến có sự biến động theo mùa, từ đó tạo ra tính mùa vụ cho ngành kinh doanh khách sạn, nhất là đối với các khách sạn nghỉ dưỡng ở các băi biển, du khách sẽ không muốn đến đó vào mùa đông giá lạnh, ngược lại vào mùa hè lượng khách lại trở nên quá tải.
    Trong mỗi quy luật chi phối hoạt động kinh doanh khách sạn đều tạo ra cho ngành những thuận lợi và khó khăn nhất định, vấn đề là phải t́m ra được những thuận lợi và khó khăn đó đồng thời có những giải pháp hữu hiệu áp dụng một cách chủ động trước những biến đổi đó nhằm đem lại hiệu quả trong kinh doanh.
    Từ những đặc điểm trên, để tạo ra những lợi thế trong kinh doanh khách sạn cùng với những sản phẩm phù hợp, có sức hấp dẫn trên thị trường cần phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau trong đó nhấn mạnh tới vai tṛ, năng lực của nhà quản lư.
    1.1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức nhân lực trong khách sạn
    1.1.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực trong khách sạn
    Mô h́nh tổ chức chung của khách sạn có quy mô lớn và thứ hạng 4-5 sao

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]Bộ phận đón tiếp

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]TỔNG GIÁM ĐỐC

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [​IMG]
    Trên đây là sơ đồ cơ cấu đặc trưng trong khách sạn được phân chia theo chức năng của từng bộ phận thể hiện hệ thống dịch vụ kinh doanh chính và các bộ phận hỗ trợ.
    Vai tṛ, chức năng của các bộ phận chính đặc trưng trong khách sạn
    Bộ phận đón tiếp
    Vai tṛ: Bộ phận đón tiếp hay là bộ phận lễ tân đóng vai tṛ đặc biệt quan trọng, được ví như “ bộ mặt ” của khách sạn trong các mối quan hệ đối ngoại với khách, với các nhà cung cấp và các đối tác khác. Là “ chiếc cầu ” nối giữa khách hàng với các sản phẩm dịch vụ của khách sạn, nối liền hoạt động của bộ phận riêng biệt tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng và thống nhất trong quá tŕnh cung cấp sản phẩm dịch vụ.
    Là bộ phận đóng vai tṛ quan trọng trong việc truyền thông tin từ phía khách sạn đến khách hàng trong hoạt động tuyên truyền và quảng cáo h́nh ảnh của khách sạn. Mặt khác, đây c̣n là trợ thủ đắc lực trong vai tṛ cố vấn cho nhà quản lư về thị trường khách của khách sạn với những nhu cầu, thị yếu, đặc điểm tiêu dùng, những thay đổi trong từng thời điểm. Từ đó, các nhà quản lư có những biến đổi nhanh chóng phù hợp.
    Nhiệm vụ: nhiệm vụ chính của bộ phận này là phối hợp với bộ phận buồng để bán dịch vụ buồng ngủ, đồng thời thực hiện việc đón tiếp khách và phục vụ các nhu cầu của khách ngay tại quầy đón tiếp. Tiếp theo là việc lưu trữ thông tin của khách, cung cấp thông tin cho khách, cho nhà quản lư, cho câc bộ phận chức năng khác. Liên hệ và phối hợp hoạt động trong khách sạn. Cuối cùng là thực hiện nhiệm vụ thu tiền của khách khi họ tiêu dùng sản phẩm dịch vụ trong khách sạn.
    Bộ phận phục vụ buồng
    Vai tṛ: Là bộ phận cung cấp sản phẩm dịch chính đem lại doanh thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu của các khách sạn, là bộ phận có mối liên hệ mật thiết với bộ phận đón tiếp trong hoạt động bán và cung cấp dịch vụ buồng ngủ.
    Nhiệm vụ: nhiệm vụ chính là chuẩn bị buồng ngủ sẵn sàng đón khách, làm vệ sinh buồng hàng ngày và các khu vực hành lang, nơi công cộng trong khách sạn. Kiểm tra t́nh trạng thiết bị trong pḥng khi làm vệ sinh, và khi nhận bàn giao pḥng từ phía khách. Đồng thời phải báo cho bộ phận kỹ thuật khi có sự cố. Bên cạnh đó việc nắm được t́nh h́nh khách thuê buống là cần thiết để thực hiện vai tṛ phối hợp với bộ phận lễ tân trong cung cấp dịch vụ.

    Bộ phận kinh doanh ăn uống
    Vai tṛ: cung cấp dịch vụ chính c̣n lại trong kinh doanh khách sạn song song với dịch vụ buồng ngủ là dịch vụ ăn uống.
    Nhiệm vụ: Tổ chức hoạt động kinh doanh ăn uống bao gồm đầy đủ 3 hoạt động là chế biến thực phẩm, lưu thông và tổ chức phục vụ ngay tại khách sạn, đối tượng chính là khách lưu trú tại khách sạn. Ngoài ra c̣n có thể cung cấp các dịch vụ bổ sung khác như: dịch vụ hội thảo, dịch vụ tiệc theo nhu cầu thị trường.
    1.1.3. Phân loại khách sạn.
    Khách sạn là một loại h́nh cơ sở lưu trú chính yếu nhất, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất kể cả về số lượng và loại kiều trong hệ thống các cơ sở kinh doanh lưu trú của ngành du lịch. Để có thể khai thác kinh doanh khách sạn một cách hiệu quả, các nhà kinh doanh khách sạn cần phải hiều rơ những h́nh thức tồn tại của loại h́nh cơ sở kinh doanh này. Trên thực tế, khách sạn được tồn tại dưới nhiều h́nh thái rất khác nhau, với những tên gọi khác nhau. Điều đó tùy thuộc vào các tiêu chí và giác độ quan sát của người nghiên cứu, t́m hiểu về chúng. Có thể khái quát các thể loại khách sạn theo một số tiêu chí sau:
    Theo vị trí địa lư
    Theo tiêu chí này các khách sạn được phân thành 5 loại:
    Khách sạn thành phố (City centre Hotel). Khách sạn thành phố hay khách sạn công vụ, được xây dựng ở trung tâm các thành phố lớn, các khu đô thị hoặc khu đông dân cư. Nhằm phục vụ các đối tượng khách đi v́ mục đích công vụ, tham gia các hội nghị, hội thảo, thể thao, thăm thân, mua sắm hoặc thăm quan văn hóa. Các khách sạn này hoạt động hầu như không có tính chất mùa vụ rơ rệt. Ở Việt Nam các khách sạn thành phố có thứ hạng cao tập trung nhiều ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh
     
Đang tải...