Luận Văn Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội

    LỜI MỞ ĐẦU .1


    Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI .3


    1.1. Sự ra đời và phát triển của Quốc hội nước ta .3


    1.1.1. Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1959 .3


    1.1.2. Thời kỳ từ năm 1959 đến năm 1980 3


    1.1.3. Thời kỳ từ năm 1980 đến năm 1992 4


    1.1.4. Thời kỳ từ năm 1992 đến nay 5


    1.2. Vị trí pháp lý, tính chất pháp lý và chức năng của Quốc hội .6


    1.2.1. Vị trí pháp lý của Quốc hội 6


    1.2.2. Tính chất pháp lý của Quốc hội .7


    1.2.3. Chức năng của Quốc hội 8


    1.3. Tổ chức và hoạt động của Quốc hội 10


    1.3.1. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội .10


    1.3.2. Hoạt động của Quốc hội 15


    1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội .16


    Chương 2: HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 18


    2.1. Các vấn đề chung về chất vấn .18


    2.1.1. Khái niệm chất vấn 18


    2.1.2. Đặc điểm của chất vấn .19


    2.1.3. Chủ thể chất vấn 19


    2.1.4. Đối tượng bị chất vấn 20


    2.1.5. Nội dung chất vấn 22


    2.1.6. Hình thức chất vấn và Thời gian chất vấn .22


    2.2. Ý nghĩa và hậu quả pháp lý của hoạt động chất vấn 26


    2.2.1. Ý nghĩa 26


    2.2.2. Hậu quả pháp lý .26


    Chương 3: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 27

    3.1. Những thành tựu đạt được trong hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội . 27


    3.1.1. Những thành tựu đạt được về phía các đại biểu Quốc hội 27


    3.1.2. Những thành tựu đạt được về phía những người bị chất vấn 28


    3.2. Những tồn tại trong chất vấn hiện nay, nguyên nhân và giải pháp .29


    3.2.1. Cách đặt câu hỏi dài dòng mang tính diễn thuyết, hoặc đặt câu hỏi không


    đúng lĩnh vực 29


    3.2.2. Người bị chất vấn trả lời còn vòng vo, né tránh chưa đi vào trọng tâm câu hỏi, nhiều vấn đề chưa được đào sâu, chưa tìm ra nguyên nhân giải pháp


    khắc phục .31


    3.2.3. Các vấn đề chất vấn cứ lặp đi lặp lại 35


    3.2.4. Báo cáo, giải trình nhiều, trong khi đó còn nhiều vị đại biểu đăng ký chất vấn nhưng không được vì hết giờ 37


    3.2.5. Đại biểu còn ngại hỏi vì sợ va chạm với cấp trên .38


    KẾT LUẬN .40


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 42

    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Trong những năm gàn đây nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, nhất là việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) là một cơ hội để nền kinh tế Việt Nam hòa nhập vào kinh tế thế giới. Để có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này, Việt Nam phải tự mình khẳng định và củng cố vị thế trên trường thế giói. Bên cạnh đó, Việt Nam còn phải tự sửa đổi mình để thích nghi với môi trường mới: môi trường hiện đại mà Việt Nam đang theo đuổi.


    Để đạt được mục tiêu này, những người lãnh đạo phải không ngừng nỗ lực đưa ra những phương hướng, chiến lược để phát triển kinh tế. Các phương hướng, chiến lược kinh tế này đi vào cuộc sống đôi khi đem lại hiệu quả nhưng nhiều lúc gặp khó khăn, cho nên vấn đề trách nhiệm ở đây đặt ra là rất lớn. Chính vì vậy hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội là một hoạt động rất quan trọng, vì nó sẽ truy cứu trách nhiệm của những người đứng đầu bộ máy nhà nước trước Quốc hội và toàn thể nhân dân cả nước. Hoạt động chất vấn này là một hoạt động mà em rất tâm đắc, vì thế, để hiểu rõ hơn về hoạt động này cũng như để nâng cao hiệu quả chất vấn em chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội"


    2. Nội dung của đề tài


    Nội dung của đề tài chủ yếu nói về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chất vấn. Nhưng trước đó chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về Quốc hội. Tiếp đó là nội dung chính của đề tài là hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. Các đại biểu Quốc hội sẽ chất vấn những đối tượng nào, thời gian bao lâu, hình thức chất vấn như thế nào qua các kỳ họp của Quốc hội. Từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả chất vấn.


    3. Giới hạn của đề tài


    Đề tài chủ yếu nói về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội qua các kỳ họp của Quốc hội khóa XII, từ đó tìm ra những ưu điểm và khuyết điểm để đưa ra các biện pháp khắc phục thích hợp để làm cho hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội ngày càng hoàn thiện hơn.


    4. Bố cục của đề tài


    Đề tài gồm ba chương:


    - Chương 1: Khái quát chung về Quốc hội.


    - Chương 2: Hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội.

    - Chương 3: Thực tiễn hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội và một số giải pháp nâng cao hiệu quả chất vấn của đại biểu Quốc hội.


    5. Phương pháp nghiên cứu


    Trong bài này em chủ yếu dùng phương pháp sưu tầm và phân tích tài liệu từ luật, sách báo, giáo trình, các trang web (đặc biệt là trang web của Quốc hội). Sau đó dùng phương pháp đối chiếu, so sánh các tài liệu này với nhau và với một số quan điểm ở các quốc gia khác. Bên cạnh đó, em còn trích lọc một số ý kiến để bài được sinh động hơn. Nếu có sai sót kính mong quý thầy cô, các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để bài ngày càng hoàn thiện hơn.


    Xin chân thành cám ơn!
     

    Các file đính kèm:

    • 98-.pdf
      Kích thước:
      14.8 MB
      Xem:
      0
Đang tải...