Thạc Sĩ Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường trung cấp nghề cơ khí xây dựng - coma

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường trung cấp nghề cơ khí xây dựng - coma
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MụC LụC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục viết tắt vii
    1. mở đầu i
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3
    1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu5
    2.1 Khái quát về đào tạo và đào tạo nghề5
    2.1.1 Khái niệm về đào tạo và đào tạo nghề5
    2.1.2 Đặc điểm của trường đào tạo nghề11
    2.1.3 Mục tiêu, chương trình đào tạo nghề11
    2.2 Chất lượng đào tạo nghề và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
    đào tạo nghề 13
    2.2.1 Chất lượng đào tạo nghề 13
    2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề14
    2.3 Thực tiễn đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới và Việt Nam15
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    iv
    2.3.1 Đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới15
    2.3.2 Đào tạo nghề ở Việt Nam 21
    3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp
    nghiên cứu 26
    3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu26
    3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường Trungcấp nghề cơ khí
    xây dựng - Coma 26
    3.1.2 Cơ cấu tổ chức của trường 28
    3.1.3 Hoạt động đào tạo của nhà trường 32
    3.1.4 Đặc điểm về lao động và cơ sở vật chất kỹthuật của trường34
    3.1.5 Sứ mệnh và chiến lược phát triển của trường38
    3.1.6 Những thuận lợi và khó khăn của trường40
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 41
    3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu42
    3.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu42
    3.2.3 Chỉ tiêu chủ yếu dùng trong phân tích43
    4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận46
    4.1 Thực trạng đào tạo và chất lượng đào tạo nghề của trường Trung nghề
    Cơ khí xây dựng - Coma 46
    4.1.1 Thực trạng đào tạo 46
    4.1.2 Thực trạng chất lượng đào tạo51
    4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề củatrường Trung
    cấp nghề Cơ khí xây dựng - Coma56
    4.2.1 Chất lượng đầu vào 56
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    v
    4.2.2 Cơ sở vật chất 57
    4.2.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên58
    4.2.4 Kết cấu chương trình đào tạo65
    4.2.5 Công tác quản lý HS - SV 67
    4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho trường Trung cấp
    nghề cơ khí xây dựng - Coma69
    4.3.1 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV69
    4.3.2 Nâng cao số lượng và chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học
    tập của HS 78
    4.3.3 Thay đổi kết cấu chương trình đào tạo cho phù hợp80
    4.3.4 Nâng cao chất lượng đầu vào của học sinh82
    4.3.5 Tăng cường công tác quản lý HS - SV82
    4.4 Kết quả điều tra ý kiến về các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo
    nghề ở Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng - Coma84
    5. Kết luận và kiến nghị87
    5.1 Kết luận 87
    5.2. Kiến nghị. 88
    5.2.1 Với Đảng và Nhà nước 88
    5.2.2 Với các cấp bộ, ngành 89
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vi
    DANH MụC BảNG
    Bảng 3.1 Số lượng cán bộ công nhân viên, giáo viên (năm 2010) 33
    Bảng 3.2 Đội ngũ GV phân bố theo trình độ và độ tuổi (năm 2010)35
    Bảng 3.3 Một số cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu của trường 35
    Bảng 4.1 Các ngành nghề đào tạo trình độ Trung cấpnghề, Sơ cấp nghề
    năm 2010 45
    Bảng 4.2 Số lượng học sinh tốt nghiệp của trường phân theo loại hình đào tạo48
    Bảng 4.3 Kết quả đào tạo của trường phân theo nhóm ngành49
    Bảng 4.4 Kết quả đào tạo của trường theo hình thức đào tạo50
    Bảng 4.5 Kết quả học tập của HS chính quy hệ trung cấp nghề51
    Bảng 4.6 Kết quả học tập của HS chính quy hệ sơ cấp nghề 51
    Bảng 4.7 Kết quả học tập của HS hệ bồi huấn nângbậc53
    Bảng 4.8 Kết quả học tập của HS hệ mở rộng53
    Bảng 4.9 Đánh giá chất lượng đào tạo từ 20 cán bộtrực tiếp quản lý tại các
    doanh nghiệp sử dụng lao động đối với hệ trung cấp nghề 54
    Bảng 4.10 Đánh giá chất lượng đào tạo từ 20 cán bộ trực tiếp quản lý tại các
    doanh nghiệp sử dụng lao động đối với hệ sơ cấp nghề55
    Bảng 4.11 Chất lượng đầu vào của HS nhà trường năm học 2009 - 201056
    Bảng 4.12 Kết quả đánh giá của 30 giáo viên về cơ sở vật chất của trường58
    Bảng 4.13 Trình độ tay nghề của đội ngũ giáo viên (năm 2010)59
    Bảng 4.14 Trình độ sư phạm của đội ngũ GV nhà trường61
    Bảng 4.15 Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ GV nhà trường62
    Bảng 4.16 Trình độ tin học của đội ngũ GV nhà trường63
    Bảng 4.17 Kết quả xếp loại giảng dạy đối với đội ngũ GV trong nhà trường65
    Bảng 4.18 Kết quả đánh giá của 30 GV về chương trình đào tạo Hệ trung cấp
    nghề của trường 66
    Bảng 4.19 Kết quả đánh giá của 30 GV về chương trình đào tạo Hệ sơ cấp
    nghề của trường 66
    Bảng 4.20 Đánh giá về công tác quản lý HS – SV68
    Bảng 4.21 ýkiến của 45 GV về tính khả thi của các giải pháp85
    Bảng 4.22 ýkiến của 8 cán bộ quản lý về tính khả thi của cácgiải pháp86
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    vii
    DANH MụC THUậT NGữ VIếT TắT
    BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo
    BLĐTBXH Bộ lao động thương binh và xg hội
    CBCNV Cán bộ công nhân viên
    CBQL Cán bộ quản lý
    CHDC Cộng hòa dân chủ
    CNKT Công nhân Kỹ thuật
    CNTT Công nghệ thông tin
    DN Doanh nghiệp
    GDNN Giáo dục nghề nghiệp
    GV Giáo viên
    HS - SV Học sinh - Sinh viên
    KHCN Khoa học công nghệ
    KTTT Kinh tế thị trường
    KT-XH Kinh tế xg hội
    NCKH Nghiên cứu khoa học
    NLTH Năng lực thực hiện
    NNL Nguồn nhân lực
    SCN Sơ cấp nghề
    SPKT Sư phạm kỹ thuật
    TCN Trung cấp nghề
    TCN – COMA Trường Trung cấp nghề cơ khí xây dựng
    TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
    TTDN Trung tâm dạy nghề
    XHCN Xg hội chủ nghĩa
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    1
    1. mở đầu
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài
    Giáo dục và đào tạo giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển
    kinh tế - xg hội của quốc gia, nguồn nhân lực được đào tạo với chất lượng cao
    chính là năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập quốc tế và đảm bảo cho
    sự phát triển bền vững của quốc gia. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục với sự
    phát triển kinh tế - xg hội của đất nước, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đg
    khẳng định "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chấtlượng dạy và học. Đổi
    mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học,nâng cao chất lượng đội
    ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng
    sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên" [15] .
    Hiện nay đất nước ta đang thừa nhân lực lao động giản đơn nhưng lại
    thiếu nhân lực trình độ cao thì vấn đề đào tạo nghềchất lượng cao có vai trò
    hết sức quan trọng, việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nghề là rất
    cần thiết để xây dựng đội ngũ công nhân có năng lựcchuyên môn cao, tay
    nghề giỏi, tư cách đạo đức tốt và có lòng yêu nghề.
    Trong khi sản xuất luôn thay đổi, với sự phát triểncủa khoa học và
    công nghệ, kỹ thuật cao đg tạo nên sự thay đổi lớn trong tất cả các lĩnh vực
    của xg hội, đó là sự xuất hiện của tự động hóa, cácrobot, máy CNC . Để đáp
    ứng được sự thay đổi đó đòi hỏi chương trình đào tạo cần được đổi mới liên
    tục để phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
    Bên cạnh đó, ở nước ta hiện nay, cơ khí đang được xem là một trong
    những ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò quan trọng trong việc phát triển
    kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng của đất nước. Ngày 26 tháng 12 năm
    2002, Thủ tướng Chính Phủ đg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí
    Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020. Chiến lượcđg thể hiện rõ quan
    điểm: Tập trung phát triển ngành cơ khí một cách cóhiệu quả, bền vững trên
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    cơ sở phát huy mọi nguồn lực trong nước kết hợp vớinguồn lực bên ngoài. Ưu
    tiên phát triển một số chuyên ngành và sản phẩm cơ khí trọng điểm để đáp
    ứng về cơ bản nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có ngành cơ khí xây
    dựng. Cụ thể: Đầu tư chiều sâu, đầu tư mới các cơ sởchế tạo máy xây dựng
    với thiết bị và công nghệ hiện đại, đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất: vật liệu
    xây dựng, thi công xây lắp các công trình lớn, xây dựng đô thị và nông thôn.
    Phát huy lợi thế đối với lĩnh vực sản xuất kết cấu kim loại trong xây dựng và
    các dự án công nghiệp, tập trung chế tạo các thiết bị máy xây dựng có độ phức
    tạp cao, hiện đại mà thị trường trong nước và nước ngoài có nhu cầu.
    Tuy nhiên, hiện nay theo Ông Đào Đình Long, Tổng thư ký Hiệp hội Cơ
    khí Việt Nam, bốn yếu kém mà ngành cơ khí cần vượt qua là công nghệ lạc
    hậu, thiếu nhân lực, hợp tác thiếu chặt chẽ và chưachủ động được nguyên
    liệu. Cụ thể, nguồn nhân lực cơ khí hiện nay còn thiếu và yếu cả về số lượng
    lẫn chất lượng. Nguồn nhân lực được đào tạo yếu, định hướng đào tạo cũng
    chưa thật chính xác. Số thợ cơ khí có tay nghề cao cũng giảm sút nhiều.
    Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
    yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là sau khi nước ta
    đg trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới luôn là
    vấn đề đặt ra đối với các ngành, các địa phương, trong đó có ngành xây dựng.
    Để đáp ứng được yêu cầu đó đòi hỏi chương trình đàotạo cần được đổi mới
    liên tục để phù hợp với yêu cầu của sản xuất.
    Theo dự báo đến năm 2010 dân số nước ta có thể lên tới 100 triệu người
    trong đó có khoảng 56,8 triệu người ở độ tuổi lao động [11].Sức ép về dân số
    và việc làm là vô cùng gay gắt do cung về lao động giản đơn hơn cầu rất
    nhiều, trong khi cung về lao động lành nghề lại không đáp ứng đủ cầu. Với
    bối cảnh đó, chúng tôi thấy rằng đào tạo nghề có vai trò quan trong trong tiến
    trình phát triển kinh tế mỗi nước.
    Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng - Coma cũng đg và đang cố
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    3
    gắng đẩy mạnh triển khai việc đổi mới chương trình,giáo trình và các phương
    pháp dạy học trong tất cả các môn học và trong tất cả các hệ đào tạo nghề
    bảo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trườngnhằm nâng cao chất
    lượng đào tạo nghề và đáp ứng được nhu cầu của xg hội. Nhà trường đg đầu
    tư mua sắm thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy, các thiết bị dạy học hiện đại,
    khuyến khích ứng dụng CNTT và các phương pháp giảng dạy mới vào quá
    trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Tuynhiên trong những năm
    qua việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề của nhà trường vẫn còn nhiều bất
    cập và gặp nhiều khó khăn.
    Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số
    giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tạiTrường Trung cấp
    nghề cơ khí xây dựng - Coma".
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo nghề của trường
    Trung cấp nghề cơ khí xây dựng - coma trong những năm qua đề ra những giải
    pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường trong những năm tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo
    và nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường dạynghề.
    - Phản ánh và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề ở Trường
    Trung cấp nghề cơ khí xây dựng - Coma trong những năm qua.
    - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường
    Trung cấp nghề cơ khí xây dựng - Coma trong những năm tới.
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những giải pháp nâng cao chất
    lượng đào tạo nghề tại Trường Trung cấp nghề cơ khíxây dựng - Coma.
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    4
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Phạm vi về không gian
    Đề tài được nghiên cứu tại Trường Trung cấp nghề cơ khí xây dựng
    - Coma. Địa chỉ : Số 73 - Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội.
    1.3.2.2 Phạm vi về thời gian
    Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượngđào tạo nghề tại
    trường Trung cấp nghề cơ khí xây dựng - Coma trong giai đoạn từ năm 2008
    đến năm 2010. Các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.
    1.3.2.3 Phạm vi về nội dung
    Nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo nghề tại trường Trung cấp
    nghề cơ khí xây dựng - Coma trong thời gian qua và đưa ra các giải pháp nâng
    cao chất lượng đào tạo nghề của trường trong thời gian tới.
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
    2.1 Khái quát về đào tạo và đào tạo nghề
    2.1.1 Khái niệm về đào tạo và đào tạo nghề
    2.1.1.1 Khái niệm nghề
    Khái niệm nghề theo quan niệm ở mỗi quốc gia đều cósự khác nhau nhất
    định.Cho đến nay thuật ngữ “nghề” được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách
    khác nhau. Dưới đây là một số khái niệm về nghề [3].
    + Khái niệm nghề ở Nga được định nghĩa: Là một loạihoạt động lao
    động đòi hỏi có sự đào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn .
    + Khái niệm nghề ở Pháp: Là một loại lao động có thói quen về kỹ năng,
    kỹ xảo của một người để từ đó tìm được phương tiện sống.
    + Khái niệm nghề ở Anh được định nghĩa: Là công việc chuyên môn đòi
    hỏi một sự đào tạo trong khoa học học nghệ thuật.
    + Khái niệm nghề ở Đức được định nghĩa: Là hoạt động cần thiết cho xg
    hội ở một lĩnh vực lao động nhất định đòi hỏi phải được đào tạo ở trình độ nào
    đó.
    Như vậy nghề là một hiện tượng xg hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn
    chặt với sự phân công lao động, với tiến bộ khoa học kỹ thuật và văn minh
    nhân loại. Bởi vậy được nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều
    góc độ khác nhau
    ởViệt Nam, nhiều định nghĩa nghề được đưa ra song chưa được thống
    nhất, chẳng hạn có định nghĩa được nêu: Nghề là mộttập hợp lao động do sự
    phân công lao động xg hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được. Nghề
    mang tính tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền
    sản xuất và nhu cầu xg hội.
    Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau, song
    chúng tôi thấy đều thống nhất ở một số nét đặc trưng nhất định như sau:
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    6
    - Đó là hoạt động, là công việc về lao động của conngười được lặp đi lặp lại.
    - Là sự phân công lao động xg hội, phù hợp với yêu cầu xg hội.
    - Là phương tiện để sinh sống.
    - Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xg hội
    đòi hỏi phải có một quá trình đào tạo nhất định.
    - Hiện nay xu thế phát triển của nghề chịu tác độngmạnh mẽ của tác
    động KHKT và văn minh nhân loại nói chung và về chiến lược phát triển KT-XH của mỗi quốc gia nói riêng. Bởi vậy phạm trù "nghề" biến đổi mạnh mẽ và
    gắn chặt với xu hướng phát triển KT-XH của đất nước.
    2.1.1.2 Khái niệm về đào tạo
    Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt
    các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết vàthực tiễn, tạo ra năng lực
    để thực hiện thành công một hoạt động nghề nghiệp hoặc xg hội cần thiết.
    Như vậy, đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho
    mỗi cá nhân để họ thực hiện một nghề hoặc một nhiệmvụ cụ thể một cách tốt
    nhất. Đào tạo được thực hiện bởi các loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm
    thay đổi hành vi và thái độ làm việc của con người,tạo cho họ khả năng đáp
    ứng được tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn.
    Đào tạo là quá trình biến đổi con người, từ đầu vàovới phẩm chất và
    năng lực nhất định đến đầu ra có phẩm chất và năng lực cao hơn nhằm đáp
    ứng một yêu cầu cụ thể về phân công lao động xg hộitại một cơ sở đào tạo.
    Đào tạo là quá trình vận dụng một quy luật khách quan tác động vào
    con người nhằm hình thành nhân cách, tri thức, kỹ năng và ứng xử để họ có
    thể đảm nhận sự phân công lao động cụ thể của xg hội .
    2.1.1.3 Khái niệm về đào tạo nghề
    Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay
    kỹ năng, kỹ xảo của mổi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tương
    lai”. Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệhữu cơ với nhau. Đó là:
    + Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá nhữngkiến thức về lý

    Tài liệu tham khảo
    1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo
    dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, Viện nghiên cứu
    phát triển giáo dục, Hà Nội.
    2. Bộ Lao động – Thương binh và Xg hội (1999), Đào tạo và bồi dưỡng giáo
    viên dạy nghề, Tổng cục dạy nghề, Hà Nội.
    3. Đề tài cấp Nhà nước KX07 – 14 “Vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại các loại
    hình lao động đáp ứng nhu cầu của sự phát triển Kinh tế - Xg hội”.
    4. Lê Quang Sơn, Nguyễn Hồng Tây, Đào tạo công nhân kỹ thuật - kinh
    nghiệm quốc tế và giải pháp cho khu kinh tế Dung Quất, Tạp chí khoa học và
    công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 2(31).2009
    5. Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo và quản lý nhân lực-Kinh nghiệm
    Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa,
    Hà Nội.
    6. Nguyễn Đình Phan (2002), "Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ
    chức" – Nhà xuất bản Giáo dục.
    7. Nguyễn Đức Trí (1991), Đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo nghề,
    Đề tài cấp nhà nước, Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà
    Nội.
    8. Nguyễn Đức Trí (2005), Đánh giá chất lượng giáo dục trung cấp chuyên
    nghiệp, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện nghiên cứu phát triển giáo
    dục, Hà Nội.
    9. Nguyễn Xuân Lạc (2001), Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa
    học, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
    10. Tạ Văn Doanh cùng Hội đồng biên soạn (2006), Giáo dục nghề nghiệp
    TP.Hồ Chí Minh – Nguồn nhân lực cho hội nhập và phát triển, NXB Tổng hợp,
    Tp.Hồ Chí Minh.
    11. Tài liệu bồi dưỡng đảng viên mới - NXB Chính trịQuốc gia 2005
    Trường ðại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    91
    12. Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học, Nhà xuất
    bản giáo dục, Hà Nội.
    13. Trần Hùng Lượng (1996), Những giải pháp bồi dưỡng giáo viên trong các
    trường dạy nghề, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Viện nghiên cứu phát
    triển giáo dục, Hà Nội.
    14. Trần Khánh Đức (1991), Mô hình bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Luận văn
    Thạc sĩ khoa học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
    15. Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc: Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp
    phát triển giáo dục. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2005.
    16. http://vietbao.vn/Giao-duc/Trung-Quoc-dau-tu-day-nghe-trinh-do-
    cao/40172960/202/ “Trung Quốc: đầu tư dạy nghề trình độ cao”.
    17.http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813_HongLeTho_1.htm
    “Giáo dục dạy nghề ở Nhật Bản: Chìa khóa đi vào hiện đại hóa; Kinh
    nghiệm đào tạo kỹ thuật ở cấp giáo dục phổ cập”.
    18. http://www.ier.edu.vn/content/view/209/174/ “Hàn Quốc chuẩn bị cho
    tương lai thông qua học suốt đời Tóm lược từ Education at a glance”.
    19. http://vietnamnet.vn/giaoduc/2006/01/534447/ “Cuộc chuyển đổi lớn
    trong hệ thống giáo dục Singapore”.
    20. http://www.baomoi.com/Mo-hinh-dao-tao-va-day-nghe-o- NaUy/108/5958951
    .epi
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...