Luận Văn Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    u


    ---X W---














    Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng
    đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt
    Nam




    1
    LỜI NÓI ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ và ổn
    định với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 7% một năm. Có được kết quả
    khả quan đó là do Việt Nam đang thực hiện thành công công cuộc đổi mới toàn
    bộ nền kinh tế do Đảng ta khởi xướng tại Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986,
    theo đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh được tạo điều kiện để tồn tại và phát
    triển bình đẳng hơn với khu vực kinh tế quốc doanh. Có được điều kiện cần thiết
    để tồn tại và phát triển, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam đã không
    ngừng lớn mạnh, từ đó, đóng góp ngày càng nhiều vào sự phát triển của nền
    kinh tế quốc dân.
    Tuy nhiên, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay vẫn
    phải đương đầu với không ít khó khăn, thách thức đang kìm hãm đáng kể sự
    trưởng thành của khu vực kinh tế này, trong đó nổi bật là tình trạng thiếu vốn.
    Do thị trường chứng khoán ở nước ta còn đang ở giai đoạn sơ khai, chưa đảm
    nhiệm được vai trò là kênh cung cấp vốn chủ đạo cho nền kinh tế, cộng với điều
    kiện tham gia thị trường còn tương đối cao đối với kinh tế ngoài quốc doanh;
    trong khi đó, vẫn còn tồn tại tâm lý rụt rè của người dân Việt Nam trong việc sử
    dụng vốn nhàn rỗi để góp vốn kinh doanh nên kinh tế ngoài quốc doanh khi
    thành lập, khác với kinh tế quốc doanh được cấp vốn từ Ngân sách Nhà nước, có
    nguồn vốn hình thành chủ yếu từ những khoản tiền tích góp được của từng cá
    nhân. Tuy nhiên, do nền kinh tế nước ta nhìn chung còn kém phát triển, thu nhập
    của người dân còn thấp nên khoản tiền tích góp được của từng cá nhân này
    không đủ để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, khu vực kinh tế
    ngoài quốc doanh phải trông cậy rất nhiều vào việc vay vốn ngân hàng để bù
    đắp sự thiếu hụt vốn kinh doanh, tuy nhiên, việc tiếp cận vốn ngân hàng của khu
    vực này trên thực tế còn không ít khó khăn, bất cập do cả nhân tố nội sinh và
    ngoại sinh. Điều này khiến các ngân hàng có vốn nhưng không cho vay được, Khóa luận tốt nghiệp Trần Hùng, A11-K38D


    2
    còn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có nhu cầu lớn về vốn lại không được cho
    vay.
    Xuất phát từ thực tiễn trên, người viết mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài
    “Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài
    quốc doanh ở Việt Nam”.
    2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận:
    - Nghiên cứu những lý luận cơ bản về tín dụng, tín dụng ngân hàng và quá
    trình hình thành, phát triển của tín dụng ngân hàng tại Việt Nam.
    - Tìm hiểu về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam, vai trò của
    khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế Việt Nam cũng như những
    khó khăn, thách thức mà khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang gặp phải, từ đó
    nêu bật vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của khu vực kinh tế
    này.
    - Đi sâu tìm hiểu những kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong
    quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng thương mại và khu vực kinh tế ngoài quốc
    doanh ở Việt Nam trong thời gian qua, cũng như nguyên nhân của những kết
    quả, hạn chế đó.
    - Đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế, loại bỏ những nguyên nhân dẫn
    đến những hạn chế trong quan hệ giữa các ngân hàng và khu vực kinh tế ngoài
    quốc doanh, từ đó đề xuất một số biện pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với
    khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực
    kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam.
    - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào thực trạng hoạt động tín dụng ngân
    hàng đối với khu vực ngoài quốc doanh thông qua tìm hiểu những kết quả đạt
    được và những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng thương mại
    và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam.
    Khóa luận tốt nghiệp Trần Hùng, A11-K38D


    3
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Người viết chủ yếu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch
    sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, cùng với việc vận dụng phương pháp thống kê,
    so sánh để làm sáng tỏ vấn đề.
    5. Những đóng góp của khóa luận:
    - Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản về tín dụng, tín dụng ngân hàng và
    làm rõ vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
    - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh
    tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam thông qua nêu rõ những kết quả đạt được cũng
    như hạn chế của hoạt động này.
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm loại bỏ những hạn chế đó và hướng tới
    mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt
    Nam.
    6. Kết cấu của khoá luận:
    Ứng với mục tiêu nghiên cứu đã xác định, khoá luận có tên “Một số giải
    pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
    ở Việt Nam” và có kết cấu gồm ba chương sau:
    Chương 1: Khái quát về tín dụng và tín dụng ngân hàng đối với khu vực
    kinh tế ngoài quốc doanh.
    Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh
    tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam trong những năm gần đây.
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu
    vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam.







    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương 1: Khái quát về tín dụng và tín dụng ngân hàng đối với khu
    vực kinh tế ngoài quốc doanh

    4
    1. Một số vấn đề cơ bản về tín dụng 4
    1.1 Khái niệm tín dụng 4
    1.2 Chức năng và vai trò của tín dụng 5
    1.3 Sự ra đời và phát triển của tín dụng 9
    1.4 Các hình thức của tín dụng 11
    2. Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 14
    2.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng 14
    2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 14
    2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của tín dụng ngân hàng ở Việt Nam

    15
    2.1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng 17
    2.2 Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam

    18
    2.2.1 Khái quát về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam 18
    a. Sự ra đời và phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
    ở Việt Nam 18Khóa luận tốt nghiệp Trần Hùng, A11-K38D


    93
    b. Các thành phần chủ yếu của khu vực kinh tế ngoài quốc
    doanh ở Việt Nam hiện nay 20
    c. Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị
    trường Việt Nam 22
    d. Một số khó khăn, thách thức đối với khu vực kinh tế ngoài
    quốc doanh ở Việt Nam 26


    d.1 Về mặt khách quan
    26
    d.2 Về mặt chủ quan 28
    e. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài
    quốc doanh ở Việt Nam 30
    Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực
    kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam trong những năm gần đây
    33
    1. Khái quát về hệ thống ngân hàng Việt Nam 33
    2. Khái quát về thể chế tín dụng ngân hàng ở Việt Nam 36
    2.1 Những thay đổi về thể chế tín dụng ngân hàng trong thời gian qua 36
    2.1.1 Giai đoạn trước năm 1994 36
    2.1.2 Giai đoạn 1994-1997 37
    2.1.3 Giai đoạn 1998 đến nay 39
    2.2 Những quy định chung về cấp tín dụng ngân hàng đối với khu vực
    kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam 40
    2.2.1 Đối tượng áp dụng 40
    2.2.2 Nguyên tắc vay vốn
    41
    2.2.3 Điều kiện vay vốn 41
    2.2.4 Lãi suất cho vay 42
    2.2.5 Phương thức cho vay 42Khóa luận tốt nghiệp Trần Hùng, A11-K38D


    94
    2.2.6 Biện pháp bảo đảm tiền vay 43
    3. Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế
    ngoài quốc doanh ở Việt Nam trong những năm gần đây 44
    3.1 Những kết quả đạt được trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng
    và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam
    3.2 Những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng và khu
    vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam
    45
    54
    Chương 3: Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu
    vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam
    67
    1. Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển
    khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm tới 67
    2. Hướng mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài
    quốc doanh ở Việt Nam 68
    2.1 Mở rộng đối tượng cho vay 68
    2.2 Mở rộng quy mô khoản vay 69
    2.3 Mở rộng phương thức cho vay 70
    2.4 Mở rộng hình thức cho vay 71
    3. Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế
    ngoài quốc doanh ở Việt Nam 72
    3.1 Quan điểm mở rộng tín dụng ngân hàng 72
    3.2 Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực
    kinh
    tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam
    73
    3.2.1 Nâng cao hiệu quả huy động vốn, tạo cơ sở vững chắc cho
    công tác cho vay của các ngân hàng 73
    3.2.2 Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực
    kinh
    tế ngoài quốc doanh
    75Khóa luận tốt nghiệp Trần Hùng, A11-K38D


    95
    4. Một số kiến nghị cá nhân 82
    4.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 82
    4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 83
    4.3 Kiến nghị đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 84
    KẾT LUẬN 86
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88



    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    CIEM Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương
    CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
    DNNN Doanh nghiệp nhà nước
    DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    HĐBT Hội đồng Bộ trưởng
    IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế
    KVNQD Khu vực ngoài quốc doanh
    KVQD Khu vực quốc doanh
    MPDF Chương trình phát triển dự án Mekông
    NHCT Ngân hàng Công thương
    NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
    NHNN Ngân hàng Nhà nước
    NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    NHNT Ngân hàng Ngoại thương
    NHTM Ngân hàng thương mại
    NSNN Ngân sách Nhà nước
    TCTD Tổ chức tín dụng Khóa luận tốt nghiệp Trần Hùng, A11-K38D


    96
    TPKT Thành phần kinh tế
    WB Ngân hàng Thế giới
    XHCN Xã hội chủ nghĩa

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, KHUNG
    SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN

    Các bảng sử dụng trong khóa luận Trang
    Bảng 1: Quy trình tín dụng tổng quát 17
    Bảng 2: Tổng lao động phân theo thành phần kinh tế 23
    Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế 24
    Bảng 4: Tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 1997-2002 45
    Bảng 5: Nguồn vốn huy động của một số ngân hàng năm 2000-2001 50
    Bảng 6: Cơ cấu tín dụng phân theo kỳ hạn 52
    Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng phân theo thời hạn tín dụng 52
    Bảng 8: Cơ cấu tín dụng cấp cho KVNQD phân theo thời hạn tại Sở giao
    dịch I - NHĐT&PT Việt Nam 53
    Bảng 9: Tình hình vốn vay của doanh nghiệp năm 2000 55
    Bảng 10: Cơ cấu nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng phân theo thành phần
    kinh tế
    57
    Bảng 11: Tỷ trọng nợ quá hạn trong dư nợ vay ngân hàng phân theo thành
    phần kinh tế
    58
    Các biểu đồ sử dụng trong khóa luận
    Biểu đồ 1: Thị phần cho vay phân theo loại hình tổ chức tín dụng 35
    Biểu đồ 2: Vay vốn và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 62
    Biểu đồ 3: Vay vốn và mức lãi 62Khóa luận tốt nghiệp Trần Hùng, A11-K38D


    97
    Các khung sử dụng trong khóa luận
    Khung 1: Cỗ xe một ngựa 55
    Khung 2: Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 60
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...