Thạc Sĩ Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty Cổ phần chế biến thực phẩ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục biểu ñồ ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 2
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Cơ sở lý luận 4
    2.1.1 Những vấn ñề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm và thị trường tiêu thụ
    sản phẩm của doanh nghiệp 4
    2.1.2 Quan ñiểm về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh
    nghiệp 12
    2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng ñến việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản
    phẩm của doanh nghiệp 13
    2.1.4 Các tiêu chí ñánh giá khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản
    phẩm của doanh nghiệp 17
    2.2 Cơ sở thực tiễn 22
    2.2.1 Khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo ở Việt nam 22
    2.2.2 Triển vọng phát triển ngành 24
    2.2.3 Bài học về mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 26
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 29
    NGHIÊN CỨU 29
    3.1 Khái quát những ñặc ñiểm cơ bản của ñịa bàn nghiên cứu 29
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
    4.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của NKD 2008-2010 47
    4.1.1 Sơ lược tình hình tiêu thụ sản phẩm tại khu vực Miền bắc 47
    4.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo nhóm sản phẩm 49
    4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ
    của NKD 2008-2010 52
    4.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 52
    4.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 60
    4.3 Thực trạng tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ bánh kẹo của
    NKD 2008 – 2010 63
    4.3.1 Chủng loại sản phẩm 63
    4.3.2.Về tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 66
    4.3.3.Chất lượng sản phẩm dịch vụ 67
    4.3.4 Giá bán sản phẩm 70
    4.3.5 Hệ thống phân phối sản phẩm 72
    4.3.6 Hoạt ñộng hỗ trợ bán hàng 75
    4.3.7 Tăng thị phần (khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ theo chiều sâu) 80
    4.3.8 Tăng số lượng thị trường (khả năng mở rộng thị trường theo
    chiều rộng) 85
    4.4 ðánh giá tổng quát thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ bánh
    kẹo của NKD 2008-2010 88
    4.4.1 Mở rộng thị trường theo chiều rộng 88 4.4.2 Mở rộng thị trường theo chiều sâu 88
    4.4.3 ðánh giá tổng quát tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ của
    NKD 2008-2010 90
    4.5 Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo
    của NKD tại thị trường Miền Bắc. 93
    4.5.1 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của thị trường MiềnBắc. 93
    4.5.2 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, nguy cơ của NKD 98
    4.5.3 Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ bánh kẹo của NKD
    tại Miền Bắc. 107
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122
    5.1 Kết luận 122
    5.2 Kiến nghị 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 126
    PHỤ LỤC 128

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Tiêu thụ sản phẩm là giai ñoạn cuối cùng của một chu kỳ sản xuất kinh
    doanh và kết thúc vòng lưu chuyển tiền tệ(T-H-H’-T’). Tiêu thụ sản phẩm nối hai
    hoạt ñộng sản xuất và tiêu dùng, giúp người tiêu dùng có ñược sản phẩm mà họ
    mong muốn và giúp người sản xuất thu lại ñược khoản tiền ñã bỏ ra và có lợi
    nhuận. Một doanh nghiệp tồn tại ñược trên thị trường là nhờ thu ñược khoản tiền
    lớn hơn khoản tiền ñã bỏ ra thông qua việc tiêu thụñược sản phẩm ñã sản xuất ra.
    Hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm không còn mới mẻ ñối với các doanh nghiệp
    nhưng là hoạt ñộng luôn ñược các doanh nghiệp quan tâm hàng ñầu. Với sự cạnh
    tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường thì tiêu thụ ñược sản phẩm sẽ có ý
    nghĩa rất lớn ñối với doanh nghiệp. Bán ñược sản phẩm coi như là ñã hoàn thành
    nhiệm vụ của một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng “bán hàng là bước nhảy
    nguy hiểm chết người” mà các doanh nghiệp luôn phảitìm mọi cách ñể vượt qua
    mới có thể ñứng vững và phát triển ñược trên thị trường.
    Là một công ty con của Tập ðoàn Kinh ðô, trong nhiều năm qua, công ty
    Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh ðô Miền Bắc(NKD) ñãñạt ñược những kết
    quả khả quan trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh bánh kẹo tại khu vực Miền
    Bắc, trở thành công ty sản xuất bánh kẹo hàng ñầu ởkhu vực Miền Bắc nói riêng
    và ở Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, so với tiềm năng thực tế của thị trường thì
    mức ñộ tăng trưởng thị phần của một số sản phẩm trong nhiều thời ñiểm vẫn ở
    mức ñộ thấp và chưa bền vững. Bên cạnh ñó, Công ty còn có những sản phẩm có
    sức cạnh tranh yếu hơn so với mặt hàng cùng loại trên thị trường. Mặt khác, hiện
    nay Công ty cũng như rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam khác ñang phải ñối mặt
    với không ít thách thức từ quá trình hội nhập quốc tế, ñối thủ cạnh tranh trong và
    ngoài nước càng nhiều hơn, các chiêu thức mở rộng thị trường cũng phong phú,
    ña dạng hơn. ðứng trước tình hình ñó, việc tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ
    sản phẩm của Công ty vẫn là một ñòi hỏi cấp bách vàñược ñặt ở vị trí trọng tâm
    trong chiến lược kinh doanh của Công ty.
    Trước những vấn ñề này, ñược sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn
    Nguyên Cự, tôi lựa chọn nghiên cứu ñề tài “ Một số giải pháp mở rộng thị
    trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm
    Kinh ðô Miền Bắc” làm ñề tài Luận văn của mình.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm và công tác mở rộng
    thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh ðô
    Miền Bắc. Qua ñó xác ñịnh những vấn ñề cần giải quyết ñể tìm ra một số giải
    pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn ñề mở rộng thị
    trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của các doanh nghiệp.
    - ðánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm và hoạt ñộng mở rộng thị trường
    tiêu thụ của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh ðô Miền Bắc.
    - ðưa ra những giải pháp cơ bản nhằm mở rộng thị tr ường tiêu thụ sản phẩm
    bánh kẹo của Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Kinh ðô Miền Bắc thời gian tới.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của Luận văn là công ty Cổ phần Chế biến thực
    phẩm Kinh ðô Miền Bắc và thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo khu vực
    Miền Bắc của công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm Kinh ðô Miền Bắc nói
    chung và một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bánh kẹo nói chung ở Miền
    Bắc.
    ði sâu và tìm hiểu các mối quan hệ, các tác nhân trong các thị trường tiêu
    thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty.
    Các nhân tố liên quan ñến thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo: cơ chế
    chính sách, giá cả, hệ thống kênh phân phối, tiếp thị, công tác Marketing
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi về thời gian
    + Số liệu thông tin thứ cấp ñược thu thập qua 3 năm, từ năm 2008 ñến
    năm 2010; số liệu sơ cấp ñược thu thập, ñiều tra vào năm 2010 và 2011.
    + Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 10/2010 ñến tháng 10/2011
    - Phạm vi về không gian: ðề tài ñược thực hiện tại khu vực Miền Bắc.
    - Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu hoạt ñộng mở rộng thị
    trường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm
    Kinh ðô Miền Bắc, trong ñó chú trọng nghiên cứu cácsản phẩm bánh kẹo có
    lượng tiêu thụ cao ở Khu vực Miền Bắc.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Những vấn ñề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản
    phẩm của doanh nghiệp
    2.1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm
    Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm ñể
    bán nhằm thu lợi nhuận. ðiều này chỉ có thể thực hiện ñược khi sản phẩm, hàng
    hoá ñược tiêu thụ. Tiêu thụ hàng hóa ngày càng trở nên quan trọng trong hoạt
    ñộng sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nền kinh tế. Có nhiều quan
    niệm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm, tuỳ theo góc ñộ nghiên cứu và mục ñích
    nghiên cứu khác nhau mà người ta ñưa ra các khái niệm khác nhau.
    Dưới góc ñộ kinh doanh,tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về
    tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu
    thị trường. Nó bao gồm các hoạt ñộng: tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức
    mạng lưới bán hàng cho ñến dịch vụ sau bán hàng[11(340)].
    Trong cơ chế thị trường, tiêu thụ sản phẩm trở thành yếu tố quyết ñịnh
    ñến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có những ñánh
    giá khác nhau về tầm quan trọng của hoạt ñộng tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản
    phẩm ñược tiếp cận với quan ñiểm chỉ là một bộ phậntrong hoạt ñộng sản xuất
    kinh doanh của doanh nghiệp. Khi ñó tiêu thụ sản phẩm ñược tổ chức thành một
    bộ phận ñộc lập có nhiệm vụ tiêu thụ những sản phẩmñược sản xuất ra. Những
    người thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm chỉ cần tìm cho ñược người tiêu dùng
    cần ñến sản phẩm và bán sản phẩm ñó. Khi sản phẩm hàng hóa ñược sản xuất
    ngày càng nhiều, mức ñộ cạnh tranh trên thị trường ngày một gay gắt thì quan
    ñiểm mới về tiêu thụ sản phẩm xuất hiện. Tiêu thụ sản phẩm ñược xem như một
    quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu có liên quan chặt chẽ với nhau: nghiên cứu
    thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn, xác lập các kênh phân phối,
    các chính sách và các hình thức bán hàng, tiến hànhquảng cáo và các hoạt ñộng
    xúc tiến và cuối cùng là thực hiện các công việc bán hàng tại ñịa ñiểm bán. Lúc
    này tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều bộ phận trong quá trình
    sản xuất kinh doanh. ðể tiêu thụ hàng hóa ñạt hiệu quả cao, doanh nghiệp không
    những phải làm tốt mỗi khâu công việc mà còn phải phối hợp nhịp nhàng vào
    quá trình tiêu thụ hàng hóa[18(71-80)].
    2.1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm ñối với sựphát triển của doanh nghiệp
    Tiêu thụ sản phẩm hiểu theo nghĩa ñầy ñủ là quá trình gồm nhiều hoạt
    ñộng: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn, xác lập kênh
    phân phối, các chính sách, hình thức bán hàng, tiếnhành quảng cáo và các hoạt
    ñộng xúc tiến và cùng thực hiện các công việc bán hàng tại các ñiểm bán. Hiểu
    theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm ñược hiểu là quá trình bán hàng. Hoạt ñộng
    bán hàng trong doanh nghiệp là một quá trình doanh nghiệp thục hiện chuyển
    quyền sở hữu hàng hóa cho khách hàng và ñược quyền thu tiền về do bán hàng.
    Kết quả tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp là khối lượng hàng hóa mà doanh
    nghiệp thực hiện trong một chu kỳ nhất ñịnh. Doanh thu bán hàng là lượng tiền
    mà doanh nghiệp thu ñược do thực hiện tiêu thụ hànghoá trên thị trường trong
    một thời kỳ. Doanh thu bán hàng là chỉ tiêu cơ bản phản ánh kết quả hoạt ñộng
    kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm có ýnghĩa quyết ñịnh ñối với
    việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo ñuổi, thúc ñẩy
    vòng quay của quá trình tái sản xuất và qua ñó tái sản xuất và tái sản xuất mở
    rộng sức lao ñộng góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và nâng cao
    hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt ñộng kinh doanh. Chỉ có tổ chức tốt hoạt ñộng
    tiêu thụ thì doanh nghiệp mới có khả năng chiếm lĩnh thị phần, nâng cao vị thế
    của mình trên thị trường. Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm là con ñường cơ
    bản ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh, thựchiện ñược các mục tiêu về
    thị phần, lợi nhuận, ñảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp trong môi
    trường cạnh tranh. Tiêu thụ sản phẩm ñược thực hiệnthông qua hoạt ñộng bán

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Báo cáo thường niên của NKD năm 2009, 2010
    2. Báo cáo tài chính của NKD năm 2008, 2009, 2010
    3. Báo cáo kết quả nghiên cứu thị trường, của NKD 2008-2010.
    4. Báo cáo tổng kết ngành bánh kẹo Việt Nam giai ñoạn 2005-2010
    5. Báo cáo tình hình kinh tế Việt Nam năm 2010 và dự báo 2011 của BMI.
    6. Cơ quan Hợp tác phát triển Quốc tế Thụy ðiển – Việt Nam(2008), Tiềm năng
    phát triển của ngành chế biến thực phẩm ở Việt Nam.
    7. Trương ðình Chiến (2008), Giáo trình Quản trị kênh phân phối, trường ðại
    học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
    8. Trần Minh ðạo (2003), Marketing căn bản, Trường ðại học Kinh tế quốc dân.
    9. Vũ Thành Hiếu (2008), Một số giải pháp xâm nhập và mở rộng thị trường của
    công ty sữa Việt Nam Vinamilk, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học
    Thương Mại, Hà Nội.
    10. ðỗ Thị Huyền (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh một số sản phẩm chủ
    yếu tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu, Luận vănThạc sĩ, Trường ðại học
    Nông nghiệp – Hà Nội.
    11. Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Quản trị kinh doanh, trường ðại học Kinh tế Quốc
    dân.
    12. Kết quả nghiên cứu của BMI về ngành thực phẩm và ñồ uống Việt
    Nam(2010).
    13. Kết quả khảo sát về ñộ nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng Việt 2009
    14. Kết quả nghiên cứu của ACNelsel về xu hướng tiêu dùng thực phẩm của
    người Việt Nam, tháng 8/2010,
    15. Nguyễn Bách Khoa (2003), Marketing thương mại, NXB Giáo dục.
    16. Philip Kotler (2009), Quản trị Marketing, NXB Lao ñộng – Xã hội.
    17. Philip Kotler (1994), Những nguyên lý tiếp thị - Nhà xuất bản TP. HCM
    18. Phạm Thành Long (2010), Phân tích các hoạt ñộngkinh tế của doanh nghiệp,
    NXB Giáo Dục.
    19. Nguyễn Xuân Quang (1999), Marketing thương mại,NXB Thống kê
    20. Lê Văn Tâm (2009), Quản trị Chiến lược, trường ðại học Kinh tế Quốc dân
    21. Nguyễn Thị Phương Thảo (2007), Hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm
    bánh kẹo của công ty bánh kẹo Hải Hà – Kotobuki, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,
    Trường ðại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
    22. Võ Thanh Thu, Nghiên cứu các yếu tố tác ñộng ñến hoạt ñộng phân phối của
    các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, Tạp chí Phát triển kinh tế số 213, 7/2009.
    23. Lê Thụ (1994), ðịnh giá và tiêu thụ sản phẩm - NXB Thống kê.
    24. Nguyễn Quang Thức (2006), Nghiên cứu thị trườngcủa một số doanh nghiệp
    chế biến thực phẩm ñóng trên ñịa bàn Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Luận văn
    Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường ðại học Thương Mại, Hà Nội
    25. Website Công ty cổ phần Bibica, http://www.bibica.com.vn
    26. Website Công ty bánh kẹo Hải Châu, http://www.haichau.com.vn
    27. Website Tổng cục Thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn
    28. Website Công ty cổ phần Hải Hà–Kotobuki, http://www.haihakotobuki.com.vn
    29. Website Công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị, http://www.huunghi.com.vn
    30. Website Công ty cổ phần bánh kẹo Kinh ðô,http://www.kinhdofood.vn
    31. Website Công ty cổ phần Nhật Minh,
    http://www.nhatminhmedia.vn/banggia.asp.
    32. Website Tài liệu số,http:// talieuso.vn
    33. Website Công ty cổ phần chứng khoán Trí Việt, http://www.tvsc.vn
    34. Websitehttp://vi.wikipedia.org/wiki/phân-phối
    35. Websitehttp://blog.euromonitor.com/2010/08/global-wheat-price-forceastfor-2010-and-2011.html
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...