Thạc Sĩ Một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng tôm sú giống (Penaeus monodon Fabricius, 1798) sả

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng tôm sú giống (Penaeus monodon Fabricius, 1798) sản xuất tại Công ty TNHH Tư vấn Thủy sản Huy Thuận – tỉnh Bến Tre
    Định dạng file word

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC HÌNH . vii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT viii
    MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN . 3
    1.1. Đặc điểm sinh học của tôm sú . 3
    1.1.1. Vịtrí phân loại . 3
    1.1.2. Phân bố 3
    1.1.3. Chu kỳ sống 4
    1.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng . 5
    1.1.5. Hoạt động sinh sản . 6
    1.2. Tình hình nuôi tôm và vấn đềdịch bệnh trên tôm nuôi ởViệt Nam và thếgiới. 6
    1.2.1. Sựphát triển nghềnuôi tôm thếgiới và tại Việt Nam . 6
    1.2.1.1. Sựphát triển nghềnuôi tôm thếgiới 6
    1.2.1.2 Sựphát triển nghềnuôi tôm ởViệt Nam 7
    1.2.2. Tình hình dịch bệnh trong nghềnuôi tôm thương phẩm . 10
    1.2.2.1 Các loại b ệnh nghiêm trọng đối với nghềnuôi tôm thếgiới 10
    1.2.2.2. Tình hình dịch bệnh trong nghềnuôi tôm sú tại Việt nam . 10
    1.2.2.3 Bệnh do Monodon Baculovirus (MBV) 13
    1.3. Vấn đềquản lý chất lượng tôm giống phục vụnuôi tôm thương phẩm 20
    1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản của tôm bốmẹ. 22
    CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    2.1 Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu . 27
    2.2. Phương pháp thu thập sốliệu 27
    2.3. Phương pháp bốtrí thí nghiệm 27
    2.3.1. Sơ đồkhối hoạt động nghiên cứu . 27
    2.3.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản của tôm mẹtại Công ty
    Huy Thuận . 28
    2.3.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cảm nhiễm MBV trên tôm mẹsửdụng
    trong sản xuất tôm giống tại Công ty Huy Thuận. 28
    2.3.4. Xác định mối quan hệgiữa cảm nhiễm MBV trên tôm mẹvà trên đàn ấu trùng
    của chúng tại Công ty Huy Thu ận 29
    2.3.5. Xác định hiệu quảcủa việc sửdụng hóa chất đểrửa ấu trùng nauplius trong việc
    giảm thiểu mức độcảm nhiễm MBV . 30
    2.4. Phương pháp xác định các chỉtiêu thí nghiệm . 31
    2.4.1. Phương pháp xác định các yếu tốmôi trường . 31
    2.4.2. Xác định mức độcảm nhiễm MBV 31
    2.4.2.1. Trên tôm mẹ 31
    2.4.2.2. Trên Postlarvae . 31
    2.5. Chếđộchăm sóc và quản lý 32
    2.5.1. Nguồn nước thí nghiệm 32
    2.6. Xác định các chỉtiêu sinh học . 33
    2.7. Phương pháp xửlý s ốliệu 34
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 35
    3.1. Đặc điểm điều kiện tựnhiên, tình hình và kỹthuật sản xuất tôm sú giống Công ty
    Huy Thuận . 35
    3.1.1. Sơ lược điều kiện tựnhiên tỉnh Bến Tre nói chung và huyện Bình Đại . 35
    3.1.2. Hệthống tổchức sản xuất kinh doanh 38
    3.1.3. Qui trình sản xuất tôm sú giống 40
    3.1.3.1. Vịtrí và mặt bằng xây dựng trại sản xuất: Có những ưu điểm sau: 40
    3.1.3.2. Nguồn nước phục vụcho trại tôm giống 41
    3.1.3.3. K ỹ thuật nuôi thuần dưỡng tôm bốmẹcho đẻ . 41
    3.1.3.4. Kỹ thuật nuôi ấu trùng . 43
    3.1.3.5. Quản lý bệnh trong trại tôm giống . 46
    3.1.3.6. Kết quảsản xuất tôm giống tại trại giống của Công ty Huy Thuận 48
    3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lư ợng sinhsản của tôm mẹtại Công ty Huy
    Thuận 48
    3.2.1. Quan hệgiữa nguồn gốc với ch ất lượng sinh sản của tôm mẹ . 49
    3.2.2. Quan hệgiữakích thước với ch ất lượng sinh sản của tôm mẹ 51
    3.3. Mức độcảm nhiễm MBV trên đàn tôm mẹtại Công ty Huy Thuận và các nhân tố
    ảnh hưởng 52
    3.3.1. Mối quan h ệgiữa nguồn gốc với mức độcảm nhiễm MBV trên tôm mẹ 53
    3.3.2. Quan hệgiữa kích cỡvà mức độcảm nhiễm MBV của tôm mẹ. 55
    3.3.3. Quan hệgiữa mùa vụvà mức độcảm nhiễm MBV trên tôm mẹ . 56
    3.3.4 Quan hệchếđộnuôi thuần dưỡng với mức độcảm nhiễm MBV tôm mẹ 57
    3.3.4.1 Ảnh hưởng của mật độnuôi thuần dưỡng . 57
    3.3.4.2 Ảnh hưởng của kỹthuật ghép tinh đến mức độcảm nhiễm MBV tôm mẹ 59
    3.4. Quan hệvềmức độcảm nhiễm MBV giữa tôm mẹvà postlarvae của chúng 60
    3.5. Hiệu quảcủa việc rửa ấu trùng Nauplius bằng Iodine và/hoặc Formalin trongviệc
    giảm thiểu mức độcảm nhiễm MBV trên postlarvae 62
    3.5.1. Ảnh hưởng của Iodine và Formalin đến tỷlệsống và tốc độphát triển của ấu
    trùng tôm sú ương nuôi tại Công ty Huy Thuận. 63
    3.5.2. Hiệu quảcủa việc rửa ấu trùng Nauplius bằng Iodine và/hoặc Formalin trong
    việc giảm thiểu mức độcảm nhiễm MBV trên tôm giống 65
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN . 68
    Kết lu ận . 68
    Đềxuất ý kiến 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

    MỞĐẦU
    Bến Tre là một tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, có hệthống
    sông ngòi chằng chịt với tổng chiều dài hơn 382 km thuộc hệthống sông Mêkông, đổ
    ra biển Đông thông qua bốn cửa sông lớn: CổChiên, Ba Lai, Hàm Luông và Cửa Đại,
    cùng với 65 km bờbiển. Thiên nhiên ưu đãi đã tạo cho Bến Tre hơn 60.000ha mặt
    nước có khảnăng nuôi trồng thủy sản ởcả3 vùng sinh thái mặn, lợ, ngọt và vùng biển
    đặc quy ền gần 20.000km
    2
    với hàng trăm loài thủy sản có giá trịkinh tếcao.
    Với những lợi thếvềđiều kiện tựnhiên như trên, trong thời gian qua, ngành
    nuôi trồng thủy sản Bến Tre đã phát triển mạnh mẽ, điển hình nhất là ngh ềnuôi tôm
    sú. Cuối những năm 1980, nghềnuôi tôm sú đã bắt đầu hình thành tại 3 huyện: Bình
    Đại, Ba Tri, Thạnh Phú. Người dân bắt đầu nuôi tôm sú bằng hình thức quảng canh,
    quảng canh cải tiến. Nhờnuôi tôm sú mà đời sống người dân 3 huy ện ven biển nói trên
    đã được cải thiện rất đáng kể. Thu nhập bình quân đầu người ởhuy ện Bình Đại đ ã
    tăng nhanh từ4.080.000 đồng/người vào năm 2000 lên đ ến 10.760.000 đồng/người
    vào năm 2007. Nghềnuôi tôm sú đã góp phần tạo thêm việc làm mới, giải quy ết đư ợc
    tình trạng thất nghiệp và xoá đói giảm nghèo cho người dân. Nhiều vùng đất hoang
    hoá, đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quảđược người dân mạnh dạn đầu tư chuyển
    sang nuôi tôm sú.
    Tuy nhiên, trong những năm gần đây nghềnuôi tôm sú ởBến Tre nói riêng và
    Việt Nam nói chung gặp khó khăn vềdịch bệnh, ô nhiễm môi trường và đặc biệt tôm
    thương phẩm sinh trưởng rất ch ậm, thời gian nuôi kéo dài dẫn đến hiệu quảkinh tếcủa
    người nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh không cao. Vì vậy, diện tích nuôi tôm
    ngày càng giảm, sản lượng tôm nuôi không đáp ứng được chất lượng và sốlượng cho
    các nhà máy chếbiến thủy sản phục vụxuất khẩu. Trong 6 tháng đầu năm 2008, tổng
    diện tích nuôi thủ y sản tỉnh Bến Tre khoảng 40.050 ha; trong đó, diện tích nuôi tôm sú
    thâm canh, bán thâm canh kho ảng 4.690 ha, giảm 6,14% diện tích so cùng kỳ của năm
    2007 [24].
    Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình hình trên là do địa phương
    chưa chủđộng được hoàn toàn trong việc sản xuất tôm giống đểphục vụnhu cầu nuôi
    tôm trong tỉnh. Mặt khác, ch ất lượng con giống sản xuất tại chỗcũng như tôm giống
    nhập từcác tỉnh khác ngày càng giảm sút, sốđàn tôm giống bịhủy do nhiễm virus
    MBV ngày càng cao, gây thiệt h ại đáng kểcho người nuôi và nền kinh tếnói chung.
    Đểgóp phần nâng cao chất lượng và hiệu quảsản xuấttôm sú giống tại Bến Tre,
    chúng tôi thực hiện đềtài: “Một sốgiải pháp kỹthuật nhằm nâng cao chấtlượng
    tôm sú giống (Penaeus monodon Fabricius, 1798) sản xuất tại Công ty TNHH Tư
    vấn Thủy sản Huy Thuận –tỉnh BếnTre”
    Đềtài được thực hiện với những nội dung sau
    1. Đặc điểm điều kiện tựnhiên và tình hình sản xuất tôm sú giống tại Công ty
    TNHH tư vấn thủy sản Huy Thuận.
    2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sinh sản của tôm mẹtại Công ty
    TNHH tư vấn thủy sản Huy Thuận.
    3. Xác định nhân tố ảnh hưởng đến mức độcảm nhiễm MBV trên tôm giống
    trong quá trình sản xuất tôm giống nhân tạo tại Công ty TNHH tư vấn thủ y
    sản Huy Thuận.
    4. Hiệu quảcủa việc sửdụng hóa chất đ ểrửa ấu trùng nauplius trong việc giảm
    thiểu mức độcảm nhiễm MBV.
    Đềtài, ngoài ý nghĩa là xác định một s ốcác nhân tố ảnh hưởng đến mức độ
    cảm nhiễm MBV và hiệu quảsản xuất tôm sú giống, còn đưa ra cácgiải pháp kỹthu ật
    nhằm hạn chếcác nguồn lây lan mầm bệnh MBV trong trại sản xuất tôm sú giống ở
    Bến Tre và đềra các giải pháp k ỹ thuật nh ằm nâng cao chất lượng của tôm giống.
    CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN
    1.1. Đặc điểm sinh học của tôm sú
    1.1.1. Vịtrí phân loại
    Tôm sú là loài có khối lượng lớn nhất trong họtôm he [12]. Theo Barnes (1987)
    (dẫn bởi Thạch Thanh và cộng sự, 2005)[21], tôm sú được định loại như sau:
    Ngành: Arthropoda
    Ngành phụ: Antennata
    Lớp: Crustacea
    Bộ: Decapoda
    Họ: Penaeidae
    Giống: Penaeus
    Loài: P. monodon, Fabricius 1798
    1.1.2. Phân bố
    Phân bốđịa lý
    Phạm vi phân bốđịa lýcủa tôm sú khá rộng, từ Ấn ĐộDương qua hướng Nhật
    Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc và phía Tây châu Phi (Racek -1955, Holthuis và Rosa -1965, Motoh -1981, 1985) Nhìn chung, tôm sú phân bốtừ
    kinh độ30 độkinh Đông đến 155 độkinh Đông, từvĩ độ35 độvĩ Bắc tới 35 độvĩ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. BộThủ y Sản, 2003,2006. Báo cáo hiện trạng và các giải pháp phát triển nuôi
    trồng thuỷsản bền vững các tỉnh ven biển miền Trung.
    2. Bùi Quang Tề, 1995. Báo cáo kết quảkhảo sát bệnh MBV (Penaeus monodon
    Baculovirus) của tôm sú nuôi ởcác tỉnh phía nam. Báo cáo tổng kết đ ềtài “xác
    định nguyên nhân gây chết tôm ởđồng bằng sông Cửu Long và các giải pháp
    tổng hợp đểphòng trịcủa Nguy ễn Việt Thắng, phần I, trang 245 –260.
    3. Bùi Quang Tề, 2003. Bệnh ởtôm nuôi và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản
    Nông Nghiệp. Hà Nội
    4. Châu Tài Tảo, Hoàng Văn Súy, Nguyễn Thanh Phương. 2008. Hiện trạng khai
    thác và sửdụng tôm sú (Penaeus monodon) bốmẹ ởCà Mau.Tạp chí nghiên
    cứu Khoa học, 2, 188-197. Đại học Cần Thơ
    5. Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguy ễn Minh Hậu, Nguyễn Thanh Phương. 2007. Tỷ lệ
    cảm nhiễm tự nhiên của một số vi rút gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon)
    bột thả nuôi ở một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, 7,
    193-202.Trường Đại học Cần Thơ
    6. ĐỗThịHòa, Bùi Quang Tề, Nguy ễn Hữu Dũng, Nguyễn ThịMuội. Bệnh học
    thủy sản.Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội
    7. ĐỗThịHòa,1996. Nghiên cứu một sốbệnh chủyếu trên tôm sú Penaeus
    monodon Fabricius1798nuôi ởkhu vực Nam Trung Bộ.Luận án phó tiến sỹ
    khoa học nông nghiệp. Đại học Thủy sản.
    8. Hoàng ThịKim Yến. 2008. Đánh giá mức độcảm nhiễm một sốloaih virus ở
    đàn tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1789) bốmẹtại Quảng Nam và thử
    nghiệm một sốbiện pháp nhằm ngăn chặn sựlây nhiễm virus từtôm mẹsang
    đàn ấu trùng.Luận văn cao học. Đại học nha trang.
    9. Hoàng Tùng. 2003. Nghiên cứu gia hóa tôm sú (Penaeus monodon) trên thế
    giới: Nh ững bài học và giải pháp tiếp cận cho Việt Nam. Tuy ển tập báo cáo
    khoa học vềnuôi trồng thủy sản tại hội nghịkhoa học toàn quốc lần thứ2. Nhà
    xuất b ản Nôngnghiệp.
    10. Hoàng Tùng. Kỹthuật sản xuất giống tôm he. Đại học Thủy sản
    11. Lý ThịThanh Loan, 2003. Một s ốtác nhân gây bệnh trên các loài tôm he nuôi
    ởcác tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tuy ển tập nghềcá sông Cửu Long. Nhà
    xuất b ản Nông nghiệp, trang 8 -12.
    12. Ngô Anh Tuấn. 1995. Nghiên cứu nuôi tôm sú (Penaeus monodon Fabricius)
    phát dục nhân tạo. Luận văn thạc sỹ. Đại học Thủy Sản
    13. Nguyễn Đình Mão. 2008. Các chính sách và định hướng phát triểnnuôi trồng
    thủ y sản.Trường Đại Học Nha Trang
    14. Nguyễn Khắc Lâm. 2000. Thử nghiệm nuôi phát dục tôm sú (Penaeus monodon
    Fabricius1798), đánh giá chất lượng tôm bố mẹ và ấu trùng trong điều kiện
    nuôi lồng trên biển tại Ninh Thuận. Luận văn thạc sỹ. Đại học Thủy Sản.
    15. Nguyễn Quốc Hưng. 2006. Các khía cạnh kỹthuật trong công nghệsản xuất
    giống tôm sú (Penaeus monodon) chất lượng cao. http://www.ria1.org
    16. Nguyễn Thanh Phương, Huỳnh Hàn Châu và Châu Tài Tảo. 2006. Tình hình
    sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) ởtỉnh Cà Mau và thành phốCần
    Thơ. Tạp chí nghiên cứu Khoa học, 178-186. Đại học Cần Thơ
    17. Nguyễn Trọng Nho, TạKhắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006. Kỹthuật nuôi
    giáp xác, Nhà xuất b ản Nôngnghiệp, 235 trang.
    18. Nguyễn Văn Chung, Lê ThịHồng, Lê Đức Minh, Nguy ễn Thanh Tùng, Trần
    Văn Trọng, Hà Lê ThịLộc, Nguy ễn ThịKim Bích. 1997. Nghiên cứu khảnăng
    sinh sản của tôm sú (Penaeusmonodon Fabricius) từnguồn tôm trong đìa.
    Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghịsinh học biển toàn quốc lần thứ1. Nhà
    xuất b ản Khoa học Kỹthu ật. p. 425-430.
    19. Nguyễn Văn Thành. 2005. Kết quảth ực hiện chương trình phát triển nuôi trồng
    thủy sản giai đoạn 2000-2005. Tạp chí Thủy sản, 12, 7-10.
    20. Nguyễn Việt Thắng và ctv, 1996. Xác định nguyên nhân gây chết tôm ởđồng
    bằng sông Cửu Long và biện pháp tổng hợp đểphòng trị, phần II. Báo cáo tổng
    kết đềtài cấp nhà nước, 119 trang.
    21. Thạch Thanh. 2005. Nghiên cứu ứng dụng nước biển nhân tạo trong sản xuất
    giống tôm sú (Penaeus monodon) qua hệthống lọc sinh học tuần hoàn.Báo cáo
    Khoa học đềtài cấp Bộ
    22. Tóm tắt kết quả nuôi trồng thủy sản các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long năm
    2005, 2006, 2007. http://www.mekongfish.net.vn
    23. Trần Văn Nhường, Đinh Văn Thành, Bùi Thu Hà, Trịnh Quang Tú, Lê Văn
    Khôi, Tưởng Phi Lai. 2004. Nghành nuôi tôm việt nam: hiện trạng, cơ hội và
    thách thức. Dựán VIE/97/030
    24. UBND tỉnh Bến Tre. Báo cáo tình hìnhthực hiện kếhoạch năm 2003, 2004,
    2005, 2006, 2007, 6 tháng đầu năm 2008
    Tiếng Anh
    25. Brock, J.A. and Lightner, D.V. 1990. Chapter 3: Diseases of Crustacea. In: O.
    Kinne (ed.) Diseases of Marine Animals Vol. 3, Biologische Anstalt Helgoland,
    Hamburg. pp. 245-424.
    26. Bonami, J.R., Brehelin, M and Weppe, M. 1986. Observations sur la
    pathogenicite, la transmission et la resistance du MBV (Monodon Baculovirus).
    Abstract, 2nd Int. Coll. Pathol. Mar. Aquac. p. 119.
    27. BộThủy sản, NACA, SUMA. 2005. Better Management Practices (BMP)
    Manual for Black Tiger Shrimp (Penaeus monodon) Hatcheries in Viet Nam.
    28. Chang, P.S., C.F. Lo, G.H. Kou, C.C. Lu and S.N. Chen. 1993. Purification
    and amplification of DNA from Penaeus monodon-type baculovirus (MBV).
    Journal of InvertebratePathology 62: 116-120.
    29. Chen, S.N., Chang, P.S., Kou, G.H. and Lightner, D.V. 1989a. Studies on
    virogenesis and cytopathology of Penaeus monodon Baculovirus (MBV) in the
    great tiger prawn (Penaeus monodon) and in the red tail prawn (Penaeus
    penicillatus). Fish Pathol. 24(2): 89-100.
    30. Chen, S.N., Lo, C.F., Lui, S.M. and Kou, G.H. 1989b. The first identification of
    Penaeus monodon baculovirus (MBV) in cultured sand shrimp, Metapenaeus
    ensis.Bull. EAFP 9(3): 62-64.
    31. Chen, S.N., P.S.Chang, G.H. Kou.1992. Infection route and eradication of
    Penaeus monodon Baculovirus (MBV) in larval gaint tiger prawns Penaeus
    monodon. In Diseases of cultured Penaeid shrimp in Asia and the United
    States.Proccedings of a Workshop in Honnolulu, Hawaii. P.177-184
    32. Dang Thi Hoang Oanh, Nguyen Thanh Phuong. 2005. Prevalence of White Spot
    Syndrome Virus (WSSV) and Monodon Baculovirus (MBV) Infection in
    Penaeus monodon Postlarvae in Vietnam.Diseases in Asian Aquaculture, 5,
    395-404.
    33. FAO. Improving Penaeus monodon hatchery practices Manual based on
    experience in India. Food and agriculture organization of the united nations.
    Rome 2007
    34. Fegan, D.F., T.W. Flegel, Siriporn Sriurairatana and Manuschai Waiakrutra.
    1991. The occurrence, development and histopathology of monodon
    baculovirus in Penaeus monodon in Southern Thailand. Aquaculture. 96:
    205-217.
    35. Federici, B.A. 1986. Chapter 3: Ultrastructure of baculoviruses.In: R.R.
    Granados and B.A. Federici (eds.) The Biology of Baculoviruses, Vol. 1. CRC
    Press Inc., Boca Raton, Florida. pp. 61-88.
    36. Fulks, W. and Main, K.L. (1992). Introduction: 3-33. In Diseases of Cultured
    Penaeid Shrimp in Asia and the United States. Proceedings of a Workshop in
    Honululu, Hawaii April 27-30,1992.
    37. Granados, R.R. and Williams, K.A. 1986. Chapter 4 - In vivo infection and
    replication of baculoviruses. In: R.R. Granados and F.A. Frederici (eds.) The
    Biology of Baculoviruses, Vol. 1. CRC Press Inc., Boca Raton, Florida. pp. 89-108.
    38. Greg J. Coman and Peter J. Crocos. 2003. Effect of age on the consecutive
    spawning of ablated Penaeus semisulcatusbroodstock.Aquaculture, 219, 445-456
    39. I-Chiu Liao, Mao-Sen Su, Cheng-Fang Chang. 1992. Diseases of Penaeus
    monodon in Taiwan: A review from 1977 to 1991. In Diseases of cultured
    Penaeid shrimp in Asia and the United states. Proccedings of a Workshop in
    Honnolulu, Hawaii
    40. Ilie S. Racotta, Elena Palacios, Ana M. Ibarra. 2003. Shrimp larval quality in
    relation to broodstock condition.Aquaculture, 227, 107–130.
    41. Johnson, P.T. and Lightner, D.V. 1988. Rod-shaped nuclear viruses of
    crustaceans: gut-infecting species. DISEASES OF AQUATIC ORGANISMS,
    5, 123-141.
    42. K.M. Spann, R.J.G Lester and J.L. Paynter.1993. Efficiency of chlorine as a
     
Đang tải...