Luận Văn Một số giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài thực hiện năm 2012
    Một số giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương




    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, PHỤ LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 2
    3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài . 2
    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2
    5. Điểm mới của đề tài . 3
    6. Ý nghĩa của đề tài 4
    7. Những khó khăn, tồn tại khi thực hiện đề tài 4
    8. Bố cục của đề tài 4
    CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ 5
    1.1 Công ty đa quốc gia (MNC) và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 5
    1.1.1 Công ty đa quốc gia (MNC-Multi Nations Company) 5
    1.1.1.1 Khái niệm .5
    1.1.1.2 Nguyên nhân hình thành công ty đa quốc gia 5
    1.1.1.3 Các đặc trưng của công ty đa quốc gia 7
    1.1.1.4 Sự khác nhau giữa công ty đa quốc gia và công ty nội địa 8
    1.1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI-Foreign Direct Income) 9
    1.1.2.1 Khái niệm .9
    1.1.2.2 Vai trò của FDI trong nền kinh tế Việt Nam .9
    1.1.2.3 Ưu đãi đầu tư 10
    1.1.3 Một số bất cập liên quan quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước
    ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Đầu tư 2005 . 11
    1.1.3.1 Thủ tục gia nhập thị trường của các nhà đầu tư ngoài nước khó khăn
    hơn so với nhà đầu tư trong nước 11
    1.1.3.2 Giấy chứng nhận đầu tư và Giấy chứng nhận kinh doanh .12
    1.1.3.3 Thời hạn thực hiện dự án .12
    1.1.3.4 Quy định chưa rõ ràng về tỷ lệ vốn chủ sở hữu .13
    1.2 Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) . 13
    1.2.1 Khái niệm và phương pháp tính 13
    1.2.1.1 Khái niệm .13
    1.2.1.2 Phương pháp tính .14
    1.2.2 Tác động của Thuế TNDN . 14
    1.2.2.1 Vai trò của Thuế TNDN đối với Nhà nước .14
    1.2.2.2 Ảnh hưởng của Thuế TNDN ở Việt Nam đối với nhà đầu tư .14
    1.2.2.3 Ưu đãi và miễn giảm Thuế TNDN 15
    1.3 Quan hệ liên kết và giao dịch liên kết 17
    1.3.1 Thế nào các bên có quan hệ liên kết? 17
    1.3.2 Giao dịch liên kết 19
    1.3.2.1 Khái niệm giao dịch liên kết 19
    1.3.2.2 Xác định giao dịch liên kết 19
    1.3.3 Giá thị trường và phương pháp xác định giá thị trường 20
    1.3.3.1 Khái niệm giá thị trường 20
    1.3.3.2 Xác định giá thị trường như thế nào? .20
    1.4 Khái quát chung về chuyển giá 20
    1.4.1 Chuyển giá là gì? . 20
    1.4.2 Sự khác biệt giữa Gian lận giá và Chuyển giá . 20
    1.4.3 Mục đích của hoạt động chuyển giá 21
    1.4.4 Nguyên nhân của hoạt động chuyển giá . 21
    1.4.4.1 Nguyên nhân từ bên trong 21
    1.4.4.2 Nguyên nhân từ bên ngoài .23
    1.4.5 Tác động của hoạt động chuyển giá 27
    1.4.5.1 Đối với MNCs 27
    1.4.5.2 Đối với các quốc gia tiếp nhận dòng vốn đầu tư .27
    1.4.5.3 Đối với các quốc gia xuất khẩu đầu tư .28
    1.4.6 Một số thủ thuật chuyển giá phổ biến . 29
    1.4.6.1 Chuyển giá qua hình thức nâng cao giá trị tài sản góp vốn .29
    1.4.6.2 Chuyển giá bằng cách nâng khống trị giá công nghệ, thương hiệu (tài
    sản vô hình) 29
    1.4.6.3 Thực hiện chuyển giá thông qua việc điều tiết giá mua bán hàng hóa
    30
    1.4.6.4 Thực hiện chuyển giá thông qua sự khác biệt về thuế suất 30
    1.4.6.5 Chuyển giá thông qua hình thức nâng chi phí các đơn vị hành chính
    và quản lý .30
    1.4.6.6 Chuyển giá thông qua hình thức tài trợ bằng nghiệp vụ vay từ công ty
    mẹ .31
    1.4.6.7 Chuyển giá thông các trung tâm tái tạo hóa đơn 31
    1.4.7 Khái quát tình hình hoạt động chuyển giá . 32
    1.4.7.1 Tình hình chung trên thế giới .32
    1.4.7.2 Thực trạng chuyển giá hiện nay ở Việt Nam .33
    1.4.8 Giải pháp và chế tài đối với hành vi chuyển giá ở một số nước . 35
    1.4.8.1 Cơ chế thỏa thuận giá trước (APA - Advance Pricing Agreement) 35
    1.4.8.2 Chế tài xử lý đối với hành vi chuyển giá ở một số nước .36
    TÓM TẮT CHƯƠNG 1 38
    CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC
    DOANH NGHIỆP FDI TẠI BÌNH DƯƠNG 39
    2.1 Giới thiệu về Tỉnh Bình Dương 39
    2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội của Tỉnh Bình Dương . 39
    2.1.2 Mục tiêu kinh tế - xã hội Bình Dương giai đoạn 2010 - 2020 . 40
    2.1.2.1 Cơ cấu kinh tế 41
    2.1.2.2 Cơ cấu lao động .41
    2.1.2.3 Kim ngạch xuất - nhập khẩu (triệu USD) 42
    2.1.3 Chính sách thu hút đầu tư tại Bình Dương 42
    2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI tại Bình
    Dương 43
    2.1.4.1 FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Bình
    Dương .43
    2.1.4.2 FDI đã góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao
    năng lực sản xuất công nghiệp .43
    2.1.4.3 FDI làm tăng sản phẩm xuất khẩu, tiếp cận thị trường quốc tế .43
    2.1.4.4 FDI đã góp phần tăng thu ngân sách cho tỉnh, nâng cao thu nhập của
    người dân 44
    2.1.4.5 FDI đã thu hút và tạo việc làm cho người lao động .45
    2.1.4.6 Một số mặt hạn chế của FDI tại Bình Dương 45
    2.2 Các cơ quan chức năng kiểm soát hoạt động chuyển giá 46
    2.2.1 Đôi nét về Cục Thuế Bình Dương . 46
    2.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ .46
    2.2.1.2 Sơ đồ tổ chức Cục Thuế Bình Dương 46
    2.2.1.3 Cơ cấu tổ chức Phòng Kiểm tra thuế số 3 47
    2.2.1.4 Tình hình thu nộp ngân sách Nhà nước tại Cục Thuế Bình Dương 48
    2.2.1.5 Công tác xử lý vi phạm liên quan lĩnh vực thuế 48
    2.2.2 Đôi nét về Cục Hải quan Bình Dương 49
    2.2.2.1 Cơ cấu tổ chức Cục Hải quan Bình Dương .49
    2.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Đội Kiểm soát Hải quan .50
    2.2.2.3 Công tác quản lý hoạt động XNK hàng hóa tại Cục Hải quan Bình
    Dương .52
    2.2.2.4 Tình hình quản lý thu thuế hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan
    Bình Dương 54
    2.2.2.5 Quy trình kiểm tra, tham vấn và xác định giá tính thuế tại Cục Hải
    quan Bình Dương .56
    2.3 Thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI . 59
    2.3.1 Một bộ phận kinh doanh có lãi và đóng góp tích cực vào ngân sách
    Nhà nước. 59
    2.3.2 Kê khai lỗ, lỗ liên tục 61
    2.3.3 Lỗ giả lãi thật 63
    2.3.3.1 Doanh thu không ngừng gia tăng .63
    2.3.3.2 Quy mô sản xuất mở rộng 64
    2.3.3.3 Lỗ thành lãi 65
    2.3.3.4 Phân tích nguyên nhân tình trạng lỗ của các doanh nghiệp FDI .66
    2.3.4 Các dạng giao dịch liên kết trong hoạt động chuyển giá 68
    2.3.4.1 Mua bán khép kín .68
    2.3.4.2 Mua bán lòng vòng 69
    2.3.5 Phạm vi của hoạt động chuyển giá 70
    2.3.5.1 Dạng doanh nghiệp mức độ rủi ro cao .70
    2.3.5.2 Nhóm ngành hàng mức độ rủi ro cao .70
    2.3.5.3 Quốc gia, vùng lãnh thổ “thiên đường thuế” đầu tư tại Bình Dương 71
    2.4 Công tác quản lý hoạt động chuyển giá của các cơ quan chức năng 72
    2.4.1 Chưa được quan tâm, tập trung nhiều . 72
    2.4.1.1 Phát hiện và xử lý còn giới hạn ở một số cơ quan .72
    2.4.1.2 Các vụ phát hiện và xử lý chủ yếu là gian lận giá nhằm gian lận thuế,
    trốn thuế .72
    2.4.2 Dễ phát hiện nhưng khó xử lý . 73
    2.4.2.1 Số vụ phát hiện và xử lý còn ít .73
    2.4.2.2 Phân tích nguyên nhân vấn đề .73
    2.4.3 Mới chỉ quản lý, điều chỉnh được đối với các giao dịch đơn giản và
    dựa vào chính dữ liệu phát sinh trong doanh nghiệp . 74
    2.5 Đánh giá kết quả trong công tác quản lý của các cơ quan chức năng 74
    2.5.1 Kết quả đạt được . 74
    2.5.2 Những vấn đề phát sinh cần tiếp tục nghiên cứu . 75
    2.5.2.1 Doanh nghiệp nợ thuế bỏ trốn 75
    2.5.2.2 Điều chuyển lợi nhuận từ nơi có chi phí thuế thấp sang nơi có chi phí
    thuế cao 76
    2.6 Một số hạn chế, khó khăn tồn tại trong công tác quản lý, kiểm soát hoạt
    động chuyển giá của cơ quan chức năng . 76
    2.6.1 Thiếu cơ sở dữ liệu giá so sánh phục vụ chống chuyển giá . 76
    2.6.2 Cơ sở pháp lý chưa đảm bảo rõ ràng, đầy đủ và thống nhất cả về mặt
    hướng dẫn quản lý lẫn chế tài xử lý đủ sức răn đe. 78
    2.6.3 Năng lực quản lý của các cơ quan còn hạn chế 79
    2.6.4 Số lượng và mức độ các giao dịch liên kết của doanh nghiệp FDI ngày
    càng đa dạng, phức tạp 80
    2.6.5 Thiếu sự phối kết hợp trong trao đổi cung cấp thông tin . 80
    2.6.6 Doanh nghiệp chưa thật sự quan tâm hay hiểu biết nhiều về các quy
    định trong công tác chống chuyển giá. 80
    TÓM TẮT CHƯƠNG 2 82
    CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ CỦA
    CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI BÌNH DƯƠNG 83
    3.1 Mục đích đề xuất giải pháp . 83
    3.2 Căn cứ đề xuất giải pháp 83
    3.2.1 Quan điểm của Chính phủ trong công tác chống chuyển giá . 83
    3.2.2 Hoạt động chuyển giá tại Bình Dương ngày một nghiêm trọng . 83
    3.2.3 Khả năng ứng dụng của các giải pháp 85
    3.3 Một số giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp
    FDI tại Bình Dương . 86
    3.3.1 Nhóm giải pháp về xây dựng cơ sở dữ liệu giá so sánh . 86
    3.3.1.1 Tiến hành khảo sát, thu thập thông tin liên quan giá các hàng hóa có
    nguy cơ gian lận giá, chuyển giá cao. 86
    3.3.1.2 Xây dựng danh mục giá các nhóm ngành hàng có nguy cơ chuyển giá
    cao 87
    3.3.1.3 Xây dựng quy chế phối kết hợp trong cung cấp thông tin .88
    3.3.1.4 Ấn định giá tiến tới thỏa thuận giá trước (APA) .88
    3.3.2 Nhóm giải pháp về kiểm soát chặt chẽ các giao dịch liên kết . 89
    3.3.2.1 Xây dựng bộ tiêu chí phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá
    89
    3.3.2.2 Xác lập danh sách các doanh nghiệp FDI trên địa bàn có giao dịch
    liên kết .90
    3.3.3 Nhóm giải pháp tăng cường thanh kiểm tra doanh nghiệp kê khai lỗ
    . 90
    3.3.3.1 Đối với các doanh nghiệp kê khai lỗ liên tục .90
    3.3.3.2 Đối với các doanh nghiệp kê khai lỗ quá vốn chủ sở hữu .91
    3.3.4 Nhóm giải pháp tiếp tục đẫy mạnh việc thực hiện chính sách thu hút
    đầu tư linh hoạt, hiệu quả . 91
    3.3.4.1 Nỗ lực cải cách hành chính 94
    3.3.4.2 Chủ động tiếp thị đầu tư với chiến lược marketing sắc nét .97
    3.3.4.3 Trọng thị các nhà đầu tư 98
    3.3.4.4 Nâng cao chất lượng đầu tư .98
    3.3.4.5 Thực hiện chế độ miễn giảm tiền thuê đất .99
    3.3.4.6 Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc quảng bá, khuyếch trương hình ảnh,
    thương hiệu đến người tiêu dùng trong nước 100
    3.3.4.7 Hỗ trợ tuyển dụng, đào tạo và giải quyết tranh chấp lao động . 100
    3.3.4.8 Tuyên truyền, vận động doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật về thuế
    . 101
    3.3.5 Nhóm giải pháp về tăng cường nguồn nhân lực chống chuyển giá 102
    3.3.5.1 Bổ sung số lượng biên chế cán bộ công chức làm công tác kiểm tra
    thanh tra thuế, trong đó có công tác chống chuyển giá . 102
    3.3.5.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức . 103
    3.3.5.3 Thành lập Tổ chuyên trách phụ trách chống chuyển giá 104
    3.3.5.4 Có chế độ phụ cấp, khen thưởng, kỷ luật minh bạch 104
    TÓM TẮT CHƯƠNG 3 105
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
    1. Về chính sách, văn bản pháp luật 106
    1.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ 106
    1.2 Đối với Bộ Tài chính 107
    1.2.1 Bổ sung hoặc sữa đổi một số nội dung trong Thông tư số 66/2010/TTBTC 107
    1.2.2 Thành lập ngân hàng giá áp dụng thống nhất trong toàn quốc . 107
    1.2.3 Thực hiện cơ chế định giá trước (APA) . 107
    1.2.4 Trích thưởng % số tiền thuế truy thu thuế 107
    1.3 Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư 108
    2. Về công tác quản lý . 108
    2.1 Đối với Tổng cục Thuế 108
    2.1.1 Hoàn thiện các quy trình thanh tra, kiểm tra thuế 108
    2.1.2 Hướng dẫn cụ thể về trình tự, cơ sở ấn định thuế đảm bảo mang tính khả
    thi. 108
    2.2 Đối với Tổng cục Hải quan . 108




    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Hiện nay, Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực
    và thế giới. Bên cạnh những tác động tích cực, nền kinh tế Việt Nam cũng phải đối
    mặt cũng không ít thách thức. Một trong những yêu cầu đặt ra là, công tác quản lý
    thuế phải có những thay đổi để phù hợp hơn với các chuẩn mực, thông lệ và cam
    kết quốc tế, góp phần tăng cường quản lý, giám sát công tác quản lý thuế nhằm đảm
    bảo lợi ích quốc gia về quyền thu thuế.
    Chuyển giá không phải là vấn đề mới mẻ ở Việt Nam. Với chính sách mở cửa,
    thu hút đầu tư, các doanh nghiệp FDI đã trở thành một phần tích cực trong các
    thành phần kinh tế đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Trong những
    năm gần đây, tình hình các doanh nghiệp FDI “lỗ giả, lãi thật” kéo dài nhiều năm
    làm ảnh hưởng trực tiếp đến ngân sách nhà nước, tạo ra sự cạnh tranh không lành
    mạnh với các doanh nghiệp khác. Tình hình chuyển giá đã và đang là một thực
    trạng đáng báo động ở Việt Nam hiện nay nói chung và ở tỉnh Bình Dương nói
    riêng. Nó đã và đang gây ra không ít những tác động hết sức tiêu cực đối với nền
    kinh tế quốc gia, nhưng hiệu quả công tác quản lý kiểm soát mang lại chưa cao do
    những điều kiện về cơ sở pháp lý và chính sách quản lý kinh tế trong từng giai đoạn
    phát triển đất nước cần có sự thu hút đầu tư.
    Trong bối cảnh cả nước đang tích cực phòng chống suy thoái kinh tế, đòi hỏi các
    ngành chức năng bên cạnh việc kêu gọi đầu tư phải luôn tạo điều kiện tốt nhất cho
    các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, công tác quản lý, đấu
    tranh chống gian lận thương mại, đảm bảo nguồn thu cho Nhà nước cũng không thể
    xem nhẹ. Để dung hòa hai nhiệm vụ đó cần phải có những giải pháp, công cụ quản
    lý hiệu quả với cơ quan quản lý Nhà nước mà gần gũi, thiết thực với doanh nghiệp.
    Trong thời gian thực tập tại Đội Kiểm soát – Cục Hải quan Bình Dương, nhận
    thấy được tính chất, mức độ ảnh hưởng tiêu cực, cũng như những khó khăn, bất cập
    trong công tác quản lý, xử lý vi phạm liên quan hoạt động chuyển giá và được sự
    giúp đỡ tận tình của Ban Lãnh đạo, các đồng chí, đồng nghiệp, tác giả đã quyết định
    2
    thực hiện đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHUYỂN
    GIÁ CỦA CÁC CÔNG TY FDI TẠI BÌNH DƯƠNG”.
    2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    2.1 Đối tượng nghiên cứu
    Hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương từ năm 2008
    - 2011, bao gồm:
    + Thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương.
    + Công tác quản lý của các cơ quan chức năng tại Bình Dương.
    + Một số giải pháp thực tế, cụ thể đối với công tác kiểm soát chống chuyển giá
    đối với các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương.
    2.2 Phạm vi nghiên cứu
    + Không gian: Các doanh nghiệp FDI hoạt động tại tỉnh Bình Dương.
    + Thời gian: từ 15/01/2011 đến 04/5/2012.
    3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
    3.1 Mục đích
    Mục đích cuối cùng của đề tài là tìm ra một phương thức quản lý hiệu quả và
    thống nhất trong các cơ quan quản lý Nhà nước với bước đầu nhằm “kiểm soát” chứ
    chưa thể “ngăn chặn” được hoạt động chuyển giá.
    3.2 Nhiệm vụ
    + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, hiệu quả và tồn tại trong công tác chống
    chuyển giá của các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương.
    + Trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số giải pháp mang tính thực tế, cụ thể
    nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động chuyển giá của các doanh
    nghiệp FDI tại Bình Dương.
    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
    4.1 Cơ sở lý luận
    Nghiên cứu bám sát vào các văn bản sau:
    3
    + Thông tư số 66/2010/TT-BTC, ngày 22/10/2010 của Bộ Tài chính, hướng
    dẫn thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch liên doanh giữa các bên
    có quan hệ liên kết.
    + Thông tư số 130/2008/TT-BTC, ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính, hướng
    dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế TNDN số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi
    hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ
    quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế TNDN.
    4.2 Phương pháp nghiên cứu
    4.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
    + Phương pháp phân tích - tổng hợp.
    + Phân loại - hệ thống hóa.
    + Tài liệu: Các quy định của pháp luật về quản lý thuế.
    4.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    + Thu thập, phân tích số liệu dựa trên các công cụ thống kê.
    + Phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia.
    4.3.3. Nhóm phương pháp toán thống kê
    Thống kê, xử lý số liệu có liên quan bằng phần mềm Excel.
    5. Điểm mới của đề tài
    Nội dung nghiên cứu và ứng dụng của các giải pháp đề xuất đứng trên giác độ
    cơ quan quản lý chức năng và phục vụ công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt
    động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở những dữ kiện bám sát thực
    tế. Hiện nay ngoại trừ Cục Thuế Bình Dương đã có chương trình kế hoạch cụ thể
    liên quan công tác chống chuyển giá số 7842/KH-CT ngày 01/07/2011 về việc
    “Kiểm soát và quản lý hoạt động giao dịch liên kết trong các doanh nghiệp có vốn
    đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bình Dương” với những kết quả ban đầu, hầu
    hết các ban ngành trong tỉnh chưa có phát hiện hay xử lý trường hợp nào liên quan
    chuyển giá nói chung và doanh nghiệp FDI nói riêng. Do đó vấn đề nghiên cứu của
    đề tài là hoàn toàn mới và khả năng ứng dụng có liên quan đến nhiều đơn vị, ban
    ngành.
    4
    6. Ý nghĩa của đề tài
    Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ phần nào khái quát bức tranh thực trạng chuyển
    giá ở Việt Nam nói chung và ở Bình Dương nói riêng; thu hút sự quan tâm hơn nữa
    của một bộ phận các cơ quan quản lý trong công tác kiểm soát chống chuyển giá,
    đảm bảo lợi ích nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, nó cũng góp phần đánh động,
    cảnh báo đến ý thức hấp hành pháp luật về thuế của các doanh nghiệp.
    7. Những khó khăn, tồn tại khi thực hiện đề tài
    Việc thực hiện đề tài là tương đối mới và đòi hỏi phải liên hệ nhiều cơ quan, ban
    ngành như: Hải quan, Thuế, Công an kinh tế, Quản lý thị trường, Sở Kế hoạch đầu
    tư, Ban quản lý các KCN, để hỗ trợ cung cấp thông tin, tài liệu, số liệu phục vụ
    nghiên cứu nên khá tốn kém thời gian cho việc chờ đợi, tổng hợp và phân tích. Hơn
    nữa, tính chất và phạm vi nghiên cứu tương đối rộng nhưng thời gian là khá ít nên
    tác giả khó có thể thể hiện hết được tất cả các khía cạnh của vấn đề.
    Bài báo cáo nghiên cứu chỉ được thực hiện trong phạm vi hoạt động chuyển giá
    của các doanh nghiệp FDI tại Bình Dương với một số kết quả xử lý ban đầu chứ
    chưa đầy đủ và cũng chưa thể mở rộng sang các dạng doanh nghiệp khác. Đây là
    vấn đề cần đầu tư, nghiên cứu nhiều hơn trong thời gian tới.
    8. Bố cục của đề tài
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 03 chương như sau :
    + Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động chuyển giá.
    + Chương II: Thực trạng hoạt động chuyển giá của các doanh nghiệp FDI tại
    Bình Dương.
    + Chương III: Một số giải pháp nhằm kiểm soát hoạt động chuyển giá của các
    doanh nghiệp FDI tại Bình Dương.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1]. Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 130/2008/TT-BTC, ngày 26/12/2008 của Bộ
    Tài chính về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế Thu nhập doanh
    nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ -CP
    ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
    của Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp, Bộ Tài chính.
    [2]. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 66/2010/TT-BTC, ngày 22/10/2010 của Bộ
    Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch
    liên doanh giữa các bên có quan hệ liên kết, Bộ Tài chính.
    [3]. Chu Viết Luân (2008), Bình Dương hội nhập, bài học thành công – Binh Duong
    Intergration, Successful Lessons, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    [4]. Cục Hải quan Bình Dương, Báo cáo tổng kết công tác năm 2008-2011, Cục Hải
    quan Bình Dương, Bình Dương.
    [5]. Cục Hải quan Bình Dương (2012), Công văn số 96/HQBD-TXNK về việc ban
    hành Danh mục rủi ro hàng xuất khẩu, nhập khẩu cấp cục, Cục Hải quan Bình
    Dương, Bình Dương.
    [6]. Cục Thuế Bình Dương, Báo cáo tổng kết vi phạm hành chính về thuế năm
    2008-2011, Cục Thuế Bình Dương, Bình Dương.
    [7]. Cục Thuế Bình Dương, Báo cáo kết quả công tác kiểm tra thuế tại trụ sở người
    nộp thuế năm 2011 và công tác kiểm tra chống chuyển giá 6 tháng cuối năm 2011
    đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2011, Cục Thuế
    Bình Dương, Bình Dương.
    [8]. Nguyễn Văn Nam (2011), Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế, Nhà xuất
    bản Thống kê, Tp.Hồ Chí Minh.
    [9]. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11, Quốc hội nước Cộng hòa xã
    hội chủ nghĩa Việt Nam.
    [10]. Tổng Cục Thuế (2008), Quyết định 528/QĐ-TCT, ngày 29 tháng 5 năm 2008
    của Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình kiểm tra thuế, Tổng Cục Thuế, Bộ
    Tài chính.
    [11]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội Bình
    Dương năm 2009-2011, Cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương,
    Bình Dương.
    [12].http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/www.ven.vn/De-FDI-dong-gopnhieu-hon-vao-nen-kinh-te/8085230.epi
    [13].http://www.baomoi.com/Thu-hut-FDI-Binh-Duong--Huong-ve-muc-tieu-phattrien-moi/45/4963867.epi
    [14].http://www.binhduong.gov.vn/vn/status_pages.php?id=414&idcat=18&idcat2=
    0
    [15].http://binhduong.gov.vn/vn/news_detail.php?id=6930&idcat=17&idcat2=6
    [16].http://www.bsc.com.vn/News/2010/5/17/93895.aspx
    [17].http://haiquanbinhduong.gov.vn/Default.aspx?p=sodo
    [18].http://haiquanbinhduong.gov.vn/Default.aspx?p=dtnews&type=150&newsid=4
    014
    [19].http://kcn.binhduong.gov.vn/bantin/pages/CMSDetail.aspx?TabID=10&MenuI
    D=35&Type=P&ArticleID=ARTICLE11060111&PublishAble=0&CancelPublishA
    ble=1&ReturnAble=0
    [20].http://www.kpmg.com/global/en/issuesandinsights/articlespublications/pages/c
    orporate-indirect-tax-rate-survey-2011.aspx
    [21].http://www.scribd.com/doc/53541784/22/Tinh-hinh-chung-v%E1%BB%81-chuy%E1%BB%83n-gia-hi%E1%BB%87n-nay-%E1%BB%9F-Vi%E1%BB%87tNam
    [22].http://tamnhin.net/ThegioiVietNam/9643/Lo-trinh-cat-giam-thue-quan-FTAAsean.html
    [23].http://www.tapchitaichinh.vn/Qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8Bn%E1%BB
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...