Luận Văn Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã thương mại ở nông thôn ở nước ta hiện n

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Phát triển Hợp tác xã th-ơng mại (HTXTM) ở nông thôn đáp ứng với yêu cầu xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần định h-ớng xã hội chủ nghĩa luôn đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta quan tâm chỉ đạo, HTX đã và đang có đóng góp quan trọng trong xây dựng và phát triển kinh tế nông thôn. Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở n-ớc ta đã có tác động mạnh đến sự đổi mới nội dung hoạt động, mô hình tổ chức và các chính sách khuyến khích phát triển HTXTM, đặc
    biệt là sau khi có luật Hợp tác xã năm 1996. Nhiều HTXTM đ-ợc chuyển đổi và thành lập mới, bước đầu đã có những chuyển biến phù hợp với cơ chế kinh tế thị tr-ờng, hoạt động của chúng đã góp phần hỗ trợ sự phát triển của kinh tế hộ và kinh tế trang trại ở nông thôn. Đặc biệt ở các tỉnh Tiền Giang, Thừa thiên Huế, Cần Thơ, Nghệ An đã xuất hiện nhiều HTXTM hoạt động thành công, cần có sự tổng kết kinh nghiệm phát triển để nhân rộng cho các địa bàn khác. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hiện tại HTXTM ở nông thôn còn ít về số lượng, yếu về chất lượngvà kém về tác dụng, nhất là khả năng tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ nông dân. Tr-ớc sức ép cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ và yêu cầu phát triển nền kinh tế hàng hoá lớn theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế hộ nông dân với qui mô còn nhỏ bé, trình độ sản xuất còn lạc hậu, năng lực kinh doanh và tiếp cận thị tr-ờng thấp đang bộc lộ nhiều hạn chế tr-ớc những thách thức mới. Đặc biệt, yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất ở nông thôn định h-ớng theo nhu cầu thị tr-ờng đang đặt ra những đòi hỏi mới cho sự phát triển của các HTXTM để chúng thực sự trở thành những cầu nối dẫn dắt các hộ sản xuất nông nghiệp tiếp cận và thâm nhập vững chắc vào thị tr-ờng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao thu nhập của dân c- ở các vùng nông thôn n-ớc ta. Mặt khác phát triển HTXTM là một trong những giải pháp nhằm mở rộng việc thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân theo quyết định 80/ QĐ - TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 và Đề án tổ chức thị tr-ờng nội địa theo quyết định số 311/2003/QĐ-TTg ngày
    20/3/2003 của Thủ t-ớng Chính phủ. Nhiệm vụ của Bộ Th-ơng mại trong thời gian tới cũng đã xác định, việc phát triển các HTXTM ở nông thôn để tập hợp lực l-ợng th-ơng mại t- nhân (cá nhân và hộ kinh doanh) làm nhiệm vụ cung ứng các vật t- đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, làm tiền đề để tổ chức thực hiện ký kết hợp đồng cung ứng vật t- và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Đổi mới tổ chức và hoạt động của HTXTM ở nông thôn theo h-ớng tổ chức lại thành các hợp tác xã chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ “hai đầu” cho kinh tế hộ nông dân bằng ph-ơng thức đại lý hoặc hợp đồng tiêu thụ nông sản, cung ứng
    vật t- nông nghiệp và hàng công nghiệp tiêu dùng; đồng thời, đổi mới các cơ chế góp vốn, quản lý, sử dụng lao động và phân phối của hợp tác xã cho phù hợp với cơ chế thị tr-ờng.
    Từ thực tiễn chuyển đổi HTX kiểu cũ (tr-ớc khi có luật HTX, năm 1996) sang HTX kiểu mới, trong quá trình hoạt động và phát triển của HTXTM đang đặt ra những vấn đề v-ớng mắc cần tháo gỡ. Hầu hết các HTX không chỉ kinh doanh các lĩnh vực đã đang ký theo điều lệ mẫu mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác, ví dụ các HTXNN, tiểu thủ công nghiệp đều kinh doanh th-ơng mại . Mặt khác xuất hiện xu h-ớng liên doanh liên kết các loại hình HTX. Thực tiễn cũng đang đặt ra nhiều vấn đề mà luật HTX cần phải sửa đổi và bổ sung. Tr-ớc đây, do quan niệm tách sản xuất khỏi kinh doanh th-ơng mại nên có 2 HTX : sản xuất và mua bán. Ngày nay hoạt động của HTXTM bao hàm cả các dịch vụ sản xuất và tiêu dùng, kinh doanh cả hàng hoá và dịch vụ. Vì vậy, cần phải định h-ớng hoạt động cho HTXTM rộng và đầy đủ hơn để chúng có thể phát triển. Sau khi luật HTX đ-ợc ban hành năm 1996 và nghị quyết TW 5 về “tiếp
    tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, nhiều chính sách của nhà n-ớc đã ra đời nhằm củng cố và phát triển HTX. Nh-ng đến nay kinh tế HTX vẫn ch-a có sự phát triển đáng kể, nhất là ở nông thôn, đặc biệt là HTXTM. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu để tìm ra các giải pháp có tính đột phá nhằm phát triển HTXTM, tr-ớc hết là các giải pháp về tổ chức quản lý HTXTM, các biện pháp hỗ trợ của nhà n-ớc cho sự phát triển của chúng. Tr-ớc những yêu cầu nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển hợp tác xã th-ơng mại ở nông thôn n-ớc ta hiện nay” là cần thiết, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn quản lý th-ơng mại ở Việt Nam, trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng
    XHCN và trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần hỗ trợ nâng cao hiệu quả kinh doanh và nhờ vậy, nâng cao đời sống của nông dân, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn trong thời gian tới, góp phần triển khai "ch-ơng trình hành động của chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX."
    Sau 6 tháng triển khai nghiên cứu đề tài (từ tháng5/2003) tr-ớc yêu cầu đòi hỏi bức bách của thực tiễn, tháng 11/2003 luật HTX đã đ-ợc Quốc hội n-ớc ta thông qua (trên cơ sở chỉnh lý và bổ xung luật HTX năm 1996). Nh- vây, việc triển khai nghiên cứu đề tài đ-ợc đặt trong điều kiện mới, đáp ứng những yêu cầu của luật HTX năm 2003.
    * Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :
    - Làm rõ một số vấn đề lý luận về tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn.
    - Đánh giá hiện trạng tổ chức và tác động của khung khổ pháp lý đến sự phát triển HTXTM ở nông thôn n-ớc ta thời gian qua .
    - Đề xuất một số giải pháp về tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn n-ớc ta trong thời gian tới.
    * Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    - Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là tổ chức quá trình hình thành và phát triển HTXTM ở nông thôn (vĩ mô ) và mô hình tổ chức quản lý hoạt động của các HTXTM ở nông thôn (vi mô ) .
    - Phạm vi nghiên cứu:
    + Các HTXTM (thành lập theo điều lệ mẫu HTXTM ) ở nông thôn và các hoạt động kinh doanh th-ơng mại (bao gồm cả dịch vụ th-ơng mại) của các loại hình HTX khác ở nông thôn (chủ yếu là HTXNN vì nó chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số các HTX)
    + Nội dung nghiên cứu tập trung vào mô hình tổ chức quản lý, cơ chế huy động vốn, góp vốn, sử dụng lao động, phân phối của HTXTM và các giải pháp chủ yếu từ phía Nhà n-ớc nhằm phát triển các HTXTM ở nông thôn.
    + Địa bàn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu chọn mẫu địa bàn nông thôn (đồng bằng và miền núi) của một số tỉnh đại diện miền Bắc và miền Nam
    + Thời gian nghiên cứu: Phân tích thực trạng từ năm l997 đến nay. Các đề xuất về giải pháp phát triển cho tr-ớc mắt và đến năm 2010
    * Ph-ơng pháp nghiên cứu:
    Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu sau: 1. Khảo sát điển hình; 2.
    Sử dụng chuyên gia; 3. Tổng hợp và phân tích
    * Nội dung nghiên cứu của đề tài đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng:

    - Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức và phát triển hợp tác xã th-ơng mại ở nông thôn
    - Chương II : Thực trạng tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn Việt Nam từ 1997 đến nay.
    - Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và phát triển HTXTM ở nông thôn n-ớc ta.
     
Đang tải...