Luận Văn một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tr

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu 3
    Chương I - Những vấn đề lý luận chung về thanh toán xuất nhập khẩu .5
    I - Khái niệm và vai trò của thanh toán xuất nhập khẩu trong hoạt động các ngân hàng thương mại 5
    1. Khái niệm về thanh toán xuất nhập khẩu. 5
    2. Điều kiện thanh toán xuất nhập khẩu. 6
    2.1 Điều kiện tiền tệ: 6
    2.2 Điều kiện thời gian thanh toán: 6
    2.3 Điều kiện về địa điểm thanh toán: 8
    2.4 Điều kiện về phương thức thanh toán: 8
    2.5 Điều kiện đảm bảo hối đoái: 9
    3 . Vai trò của thanh toán xuất nhập khẩu. 9
    3.1 Thanh toán xuất nhập khẩu là đòi hỏi tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế: 9
    3.2, Thanh toán xuất nhập khẩu là khâu quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu: 9
    3.3, Thanh toán xuất nhập khẩu là thước đo, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh: 9
    3.4, Thanh toán xuất nhập khẩu là một nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động đối ngoại của ngân hàng: 9
    II - Các phương thức thanh toán xuất nhập khẩu .10
    1. Phương thức chuyển tiền (Remittance). 11
    2. Phương thức ghi sổ (Open account). 12
    3. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment). 12
    4. Phương thức thanh toán thư tín dụng (Letter of credit). 14
    5. Phương thức uỷ thác mua. 17
    6. Phương thức bảo đảm trả tiền. 18
    III - Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thanh toán xuất nhập khẩu nói chung và đối với các ngân hàng thương mại nói riêng 18
    1 . Từ phía Ngân hàng. 18
    2 . Từ phía khách hàng. 19
    3 . Hoạt động quản lý của Nhà nước. 19
    Chương II - Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 22
    I - Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 22
    1 . Lịch sử hình thành và phát triển. 22
    2 . Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 23
    2.1. Phòng Kinh doanh: 24
    2.2. Phòng Kế toán: 24
    2.3. Phòng ngân quỹ: 25
    2.4. Phòng hành chính nhân sự: 25
    2.5. Phòng kế hoạch: 26
    2.6. Phòng thanh toán quốc tế: 26
    2.7. Phòng kiểm soát: 26
    3 . Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, giai đoạn 1996 -1999. 27
    II - Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội . 30
    1 . Quy định về quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 30
    1.1, Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu: 30
    1.2, Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu: 32
    1.3, Quy trình thanh toán chuyển tiền: 34
    1.4, Quy trình thanh toán nhờ thu: 34
    2 . Tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 35
    2.1 Thanh toán hàng xuất nhập khẩu: 35
    III - Đánh giá chung về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội . 42
    1 . Kết quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 42
    2 . Những tồn tại trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 44
    3 . Một số nguyên nhân của những tồn tại trong thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 46
    Chương III- Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội 49
    I - Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội . 49
    1 . Định hướng phát triển của ngành Ngân hàng Việt Nam. 49
    2 . Phương hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 50
    II - Một số giải pháp cơ bản góp phần hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội 54
    1 . Các giải pháp đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 54
    1.1. Đa dạng hoá các phương thức thanh toán xuất nhập khẩu: 54
    1.2. Xây dựng chiến lược phát triển thị trường thanh toán xuất nhập khẩu phù hợp: 54
    1.3. ứng dụng Marketing trong hoạt động của Ngân hàng: 55
    1.4. Hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu: 57
    1.5. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của thanh toán viên: 58
    1.6. Thực hiện chiến lược hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ của khách hàng: 59
    2 . Kiến nghị đối với Nhà nước. 61
    3 . Kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu. 64
    Kết luận .66







    Lời mở đầu


    Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã thu được những thành công đáng kể; với chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, chúng ta đã dần dần hội nhập với kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình hợp tác thương mại quốc tế. Trong mối quan hệ đa phương, nhiều chiều đó, thanh toán xuất nhập khẩu đã ra đời như một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan. Thanh toán xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng trong kinh doanh quốc tế cũng như kinh doanh xuất nhập khẩu.
    Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta đã có những bước tiến đáng kể. Hiệu quả của hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các bên tham gia xuất nhập khẩu. Vì vậy, công tác thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đang góp phần tạo nên một trong những thế mạnh trong hệ thống các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống luôn được khách hàng tín nhiệm từ lâu.
    Thanh toán xuất nhập khẩu là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các nghĩa vụ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, công ty và các chủ thể khác nhau của các nước.
    Thanh toán xuất nhập khẩu luôn chứa đựng rủi ro và tranh chấp, những rủi ro và tranh chấp đó tỷ lệ thuận với sự hoà nhập ngày càng sâu rộng vào nền mậu dịch khu vực và quốc tế. Những rủi ro này gây thiệt hại không nhỏ đến lợi ích của nền kinh tế nói chung và đến các Ngân hàng thương mại nói riêng; đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà điều hành Ngân hàng. Do vậy,để thực sự kinh doanh có hiệu quả, các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội nói riêng cần hiểu rõ các loại rủi ro và các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro để ngày càng hoàn thiện hơn công tác thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng.
    Trong bài viết này, em chỉ xin đề cập đến một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...