Luận Văn Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Th

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG
    LỜI GIỚI THIỆU


    Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do các doanh nghiệp thiếu vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh. Do đó, dẫn đến tình trạng hàm lượng khoa học kỹ thuật trong sản phẩm không cao và sản phẩm của chúng ta thiếu sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam chúng ta đang tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. Để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thì các doanh nghiệp cần phải làm gì? Có thể thấy rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải mở rộng quy mô sản xuất, trang bị thêm máy móc khoa học kỹ thuật hiện đại. Muốn vậy, chúng ta cần phải đầu tư thêm vốn. Nhưng cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, lượng vốn trong nền kinh tế đang rất khan hiếm, do đó, tất yếu các doanh nghiệp phải đẩy mạnh khai thác, huy động vốn và biết cách sử dụng vốn có hiệu quả. Việc huy động vốn, sử dụng vốn có hiệu quả là những vấn đề cốt yếu của quản lý tài chính. Như vậy có nghĩa là các doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chính.


    Thực hiện kế hoạch của nhà trường tổ chức cho sinh viên khoá 44 hệ chính quy được tìm hiểu thực tế để tăng cường lý luận cũng như hiểu biết thực tiễn cho sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, em đã được thực tập tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương. Qua một thời gian được đến Công ty, làm quen với môi trường làm việc, tìm hiểu về thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty cũng như thu thập thông tin về hoạt động của Công ty trong những năm gần đây, được sự tận tình chỉ bảo, huớng dẫn của cô giáo Lê Thị Anh Vân, em đã quyết định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương”.

    Ngoài phần mở đầu, nội dung luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
    Phần 1: Cơ sở lý luận của quản lý tài chính tổ chức.
    Phần 2: Thực trạng công tác quản lý tài chính ở Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương.
    Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương.


    Với trình độ còn hạn chế nên bài viết này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để em có thể nhận thức được vấn đề một cách sâu sắc hơn nữa


    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 1
    LỜI GIỚI THIỆU 2


    PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỔ CHỨC 4
    I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4
    1. Tài chính doanh nghiệp 4
    2. Quản lý tài chính doanh nghiệp 4
    3. Vai trò của quản lý tài chính 5
    4. Các mối quan hệ tài chính 5
    4.1. Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước 6
    4.2. Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính 6
    4.3. Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác 7
    4.4. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp 7
    5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính doanh nghiệp 8
    5.1. Những nhân tố khách quan 8
    5.2. Những nhân tố chủ quan 9
    6. Các nguyên tắc quản lý tài chính 10
    II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TỔ CHỨC 11
    1. Hoạch định tài chính 11
    2. Kiểm tra tài chính 13
    3. Quản lý vốn luân chuyển 13
    3.1. Quản lý vốn cố định 13
    3.2. Quản lý vốn lưu động 14
    3.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính 14
    4. Phân tích tài chính 15
    4.1. Phương pháp phân tích 15
    4.2. Tài liệu phân tích 16
    4.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính 16
    4.4. Các chỉ tiêu tài chính 17
    5. Quyết định đầu tư tài chính 22


    PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 23
    I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 23
    1. Quá trình hình thành và phát triển 23
    2. Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 23
    3. Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 24
    II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 25
    1. Quá trình hoạch định tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 25
    2. Công tác kiểm tra tài chính 27
    3. Quản lý vốn luân chuyển 28
    3.1. Quản lý vốn cố định 29
    3.2. Quản lý vốn lưu động 29
    3.3. Quản lý vốn đầu tư tài chính 30
    4. Phân tích quá trình quản lý tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 31
    4.1. Tài liệu phân tích 31
    4.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương 36
    4.3. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính 42
    5. Quyết định đầu tư tài chính 51
    III. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 53
    1. Về việc thực hiện mục tiêu năm 2005 53
    2. Những kết quả đạt được 54
    3. Những hạn chế 55
    4. Nguyên nhân 56


    PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 58
    I. DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG TƯƠNG LAI 58
    1. Thị trường quốc tế 58
    1.1. Khó khăn 59
    1.2.Thuận lợi 59
    2. Thị trường trong nước 59
    2.1. Khó khăn 59
    2.2. Thuận lợi 60
    II. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 60
    III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ THÁI DƯƠNG 61
    1. Củng cố các mối quan hệ tài chính 61
    1.1. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với Nhà nước 62
    1.2. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với thị trường tài chính 62
    1.3. Củng cố mối quan hệ giữa Công ty với các thị trường khác 63
    1.4. Củng cố mối quan hệ trong nội bộ Công ty 64
    2. Tổ chức lại công tác quản lý vốn lưu động 65
    3. Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư dài hạn 67
    IV. KIẾN NGHỊ 68
    1. Một số kiến nghị với Nhà nước 69
    1.1. Thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp 69
    1.2. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế 70
    1.3. Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng và vốn 70
    1.4. Tiếp tục hoàn thiện chính sách đất đai 71
    1.5. Đối với chính sách công nghệ 71
    1.6. Tiếp tục mở rộng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế 72
    1.7. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. 72
    2. Một số kiến nghị với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và đầu tư Thái Dương. 74
    2.1. Mục tiêu tài chính phải được xây dựng rõ ràng và đảm bảo thực hiện. 74
    2.2. Đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, nhanh, chính xác giữa bộ phận phân tích tài chính với bộ phận ra quyết định. 75
    2.3. Tìm kiếm nguồn tài trợ vốn phù hợp, cơ cấu vốn hợp lý và tăng cường sử dụng vốn có hiệu quả. 75
    3. Một số kiến nghị khác 76
    3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính 76
    3.2. Kiến nghị với Bộ Thương mại 78


    KẾT LUẬN 79
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
     
Đang tải...