Thạc Sĩ Một số giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Một số giải pháp hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    1.MỞ ðẦU . 1
    1.1.Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1. Mục tiêu chung .2
    1.2.2. Mục tiêu cụthể .2
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn 2
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu .2
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 2
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3
    2.1. Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực trong các
    khu công nghiệp .3
    2.1.1. Khái niệm vềnguồn nhân lực và chỉtiêu ñánh giá chất lượng nguồn
    nhân lực 3
    2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chất lượng nguồn nhân lực .8
    2.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực có chất l ượng trong phát triển kinh tế- xã hội 13
    2.2. Nội dung và phương thức hỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực
    trong khu công nghiệp 17
    2.2.1. Khái niệm hỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu
    công nghiệp 17
    2.2.2. Sựcần thiết hỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu
    công nghiệp 19
    2.2.3. Nội dung cơbản hỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các
    khu công nghiệp .21
    2.2.4. Phương thức hỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu
    công nghiệp 26
    2.2.5. Nguyên tắc hỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu
    công nghiệp 27
    2.3. Cơsởthực tiễn vềhỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các
    khu công nghiệp trên thếgiới và Việt Nam 29
    2.3.1. Kinh nghiệm hỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu
    kinh tếcủa Thái Lan .29
    2.3.2. Kinh nghiệm của Hà Nội 30
    2.3.3. Kinh nghiệm của Thành phốHồChí Minh .32
    2.3.4 Bài học kinh nghiệm vềhỗtrợchất lượng nguồn nhân lực .34
    3.ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35
    3.1. Giới thiệu vềcác khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh .35
    3.1.1 Chủtr ương, chính sách phát triển các khu công nghiệp của tỉ nh Bắc Ninh .38
    3.1.2. Khái quát vềcác khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 40
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 48
    3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung 48
    3.2.2. Phương pháp thống kê và so sánh .49
    3.2.3. Phương pháp chuyên gia .49
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .50
    4.1. Thực trạng vềhỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu
    công nghiệp Bắc Ninh 50
    4.1.1 Khái quát chung về hi ệ n tr ạ ng nguồ n nhân l ực t ạ i khu công nghi ệp B ắc Ninh .50
    4.1.2 Các nội dung vềhỗtrợnâng cao chất lượng 65
    4.1.3 Phương thức hỗtrợnâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công
    nghiệp tỉnh Bắc Ninh 88
    4.1.4 Thực trạng phối hợp giữa các tổchức trong hỗtrợnâng cao chất lượng
    nhân lực các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 90
    4.1.5 ðánh giá chung vềhỗtrợnâng cao chất lượng nhân lực trong các khu
    công nghiệp tỉnh Bắc Ninh .91
    4.2 Các giải pháp hỗtrợnâng cao chất lượng nguồn nhân lực 94
    4.2.1 Quan ñiểm, mục tiêu và hướng phát triển các Khu công nghiệp Bắc Ninh .94
    4.2.2. Các giải pháp hỗtrợnâng cao chất lượng nhân lực trong các khu công
    nghiệp tỉnh Bắc Ninh 104
    5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .114
    5.1 Kết luận 114
    5.2. Kiến nghị .115
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117


    1.MỞ ðẦU
    1.1.Tính cấp thiết của ñềtài
    Quá trình CNH, HðH ñất nước có ý nghĩa, tác ñộng tích cực và toàn
    diện ñến tất cảcác mặt KT - XH của nước ta, song cũng phải ñối mặt với nhiều
    khó khăn phức tạp. Một trong những khó khăn ñó là ñào tạo nguồn nhân lực có
    chất lượng cao ñáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành kinh tế. ðểcó ñược
    nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao cần phải xây dựng thành chiến lược phát
    triển trên tầm quốc gia, cho m ỗi ñịa phương và các khu công nghiệp.
    Bắc Ninh là tỉnh có nhiều tiềm năng và thếmạnh ñểphát triển sản xuất
    công nghiệp. Những năm gần ñây việc xây dựng các khu công nghiệp (KCN)
    ñược xác ñịnh là khâu ñột phá ñể ñẩy nhanh tốc ñộchuyển dịch cơcấu kinh tế
    của tỉnh từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - nông
    nghiệp - dịch vụvà phấn ñấu ñến năm 2015 Bắc Ninh cơbản trởthành tỉnh
    công nghiệp nhưcác Nghịquyết ðại hội ðảng bộtỉnh ñã ñềra.
    Mặc dù các KCN ñược thành lập chưa lâu và chưa nhiều, nhưng nó ñã
    ñóng góp tích cực vào thành quảphát triển kinh tếcủa tỉnh Bắc Ninh trên các
    mặt thu hút ñầu tư, tăng trưởng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cưvà
    tăng thu ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, thực trạng hoạt ñộng của các DN ở
    một sốKCN trong thời gian qua cho thấy, sốlượng và chất lượng NNL chưa
    ñáp ứng yêu cầu. Trong khi nông dân thiếu việc làm ởnông thôn do ñô thịhóa,
    do CNH ngày càng gây áp lực ñối với xã hội, thì các KCN lại thiếu nhân
    lực.Trong thực tếNNL sẵn có chưa ñáp ứng yêu cầu do trình ñộvà kỷluật của
    của NLðthấp, hoặc thu nhập chưa thỏa mãn . ðồng thời, thịtrường lao ñộng
    cũng tạo ra những vấn ñềmới vềlựa chọn việc làm, vềyêu cầu tuyển mộ, về
    nguồn cung lao ñộng. ðặc biệt, việc hỗtrợnâng cao CLNNL (thểlực, trí lực,
    tác phong .) của NLðtrong các KCN chưa thực sự ñược chú trọng và thiếu sự
    phối hợp thực hiện một cách ñồng bộ, hiệu quảgiữa các cấp chính quyền, các
    tổchức ñã tạo nên những ảnh hưởng xấu ñến quá trình phát triển các KCN.
    Vì vậy, việc hỗtrợnâng cao CLNNL trong các KCN là vấn ñềvừa cấp
    thiết cảvềlý luận lẫn thực tế, vừa quan trọng ñối với sựphát triển của mỗi
    DN và của KCN ởBắc Ninh. Nhận thức ñược tầm quan trọng trên chúng tôi
    tiến hành nghiên cứu ñềtài "Một sốgiải pháp hỗtrợnâng cao chất lượng
    nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh".
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở làm rõ căn cứ lý luận và thực tiễn về hỗ trợ nâng cao
    CLNNL ñáp ứng yêu cầu phát triển các KCN nói chung, ở Bắc Ninh nói
    riêng, luận văn ñềxuất các giải pháp hỗtrợ ñểnâng cao CLNNL cung cấp
    cho các KCN trong thời gian tới.
    1.2.2. Mục tiêu cụthể
    - Góp phần hệthống hóa một sốvấn ñềlý luận cơbản vềchất lượng
    nguồn nhân lực và hỗtrợnâng cao CLNNL cho các khu công nghiệp.
    - ðánh giá thực trạng vềviệc hỗtrợnâng cao CLNNL trong các KCN ở
    tỉnh Bắc Ninh.
    - ðưa ra giải pháp hỗtrợnâng cao CLNNL cho các KCN ởtỉnh Bắc
    Ninh nhằm ñáp ứng nhu cầu chất lượng NNL ngày càng cao của nền kinh tế.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
    -Nghiên cứu các hoạt ñộng hỗtrợnâng cao CLNNL cho các KCN của
    các cấp chính quyền và ñoàn thể ởcấp tỉnh của Bắc Ninh.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
    Hoạt ñộng hỗtrợnâng cao CLNNL trong các KCN tỉnh Bắc Ninh bao
    gồm nhiều khía cạnh và nội dung phức tạp. Trong khuôn khổluận văn, hoạt
    ñộng hỗ trợ chỉ ñược xem xét trong phạm vi hoạt ñộng của các cấp chính
    quyền (bao gồm UBND, các sởban ngành, ñoàn thểcấp tỉnh, ñặc biệt là hoạt
    ñộng của Ban quản lý KCN)




    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðào Duy Anh (2003),Từ ñiển Hán Việt,Nxb Văn hóa - Thông tin.
    2. Ban quản lý các KCN và KCX Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm 2007, nhiệm
    vụnăm 2008.
    3. ðỗ Minh Cương, Nguy ễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực
    giáo dục ñại học Việt Nam, Nxb Chính trị, Hà Nội.
    4. ðảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ñại hội ñại biểu toàn quốc lần
    thứIX, Nxb Chính trịquốc gia.
    5. ThS. ðinh ðăng ðịnh (2004), Một sốvấn ñềvềlao ñộng, việc làm và ñời
    sống người lao ñộng ởViệt Nam hiện nay,Nxb Lao ñộng.
    6. V.I. Lênin, Toàn tập, tập 38, tiếng Việt (1987), Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
    7. C.Mác (1984), Tưbản,tập thứnhất, quy ển 1, Nxb Sựthật, Hà Nội.
    8. GS.TS Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã
    hội,Nxb Tưpháp.
    9. Hoàng Phê (2006), Từ ñiển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữhọc xuất bản.
    10. Tỉnh ủy Bắc Ninh (2001), Văn kiện ðại hội ðảng bộtỉnh Bắc Ninh lần
    thứXVI.
    11. Viện nghiên cứu và phổbiến tri thức bách khoa (1998), ðại từ ñiển kinh
    tếthịtrường,Hà Nội.
    12. Viện Quản lý Kinh tế- UBND tỉnh ðồng Nai (2007), Xây dựng lộtrình
    CNH, HðH nền kinh tế ðồng Nai ñến năm 2020.
    13. Website: bacninhiza.gov.vn (2008), Ổn ñịnh lao ñộng cho các khu công
    nghiệp Bắc Ninh.
    14. Website: hepza.gov.vn, Tóm tắt kết quả hoạt ñộng của các KCX, KCN
    thành phốHồChí Minh trong năm 2007 và kếhoạch năm 2008.
    15. Website: nhandan.com.vn: ðể các KCX, KCN ở TP Hồ Chí Minh phát
    triển bền vững.
    16. Website: vinaconex, Thu hút nhân lực chất lượng cao- vấn ñềnan giải
    ñối với các DN trong nền kinh tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...