Tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập kh

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Một số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

    MỤC LỤC

    PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1 1
    PHẦN II: NỘI DUNG 3 3
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LƯ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 3
    I-Vai tṛ của kinh doanh xuất nhập khẩu 3
    1. Vấn đề xuất nhập khẩu hàng hoá 3 3
    2. Khái niệm, vị trí và vai tṛ của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 3 3
    II-Kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 4 4
    1. Vài nét khái quát về hợp đồng mua bán ngoại thương nói chung và hợp đồng nhập khẩu nói riêng 4 4
    2. Nội dung của hợp đồng nhập khẩu 7 7
    3. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu 9 9
    4. Các chứng từ cần sử dụng trong việc kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 10
    hîp ®ång nhËp khÈu 10
    5. Các bước để kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 10 10
    CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ MÀ CÁC DOANH NGHIỆP CẦN CHÚ Ư TRONG VIỆC KƯ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 12
    I-Những vấn đề cần chú ư trước khi kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
    nhËp khÈu 12 12
    1. Vấn đề nghiên cứu thị trường 12 12
    2. Vấn đề lùa chọn người xuất khẩu 12 12
    II-Những vấn đề cần chú ư trong khi đàm phán, kư kết hợp đồng nhập khẩu
    nhËp khÈu 14 14
    1. Những vấn đề cần chú ư trong khi đàm phán để tiến tới kư kết hợp đồng nhập khẩu 14
    nhËp khÈu 14
    2. Những vấn đề cần chú ư trong khi kư kết hợp đồng nhập khẩu 16 16
    III-Những vấn đề cần chú ư trong khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu 25 25
    1. Những vấn đề cần chú ư đối với những nghĩa vụ mà người nhập khẩu phải thực hiện25 25
    theo hợp đồng nhập khẩu
    2. Những vấn đề cần chú ư đối với việc thực hiện những nghĩa vụ của người xuất khẩu nước ngoài 31
    xuÊt khÈu n­íc ngoµi 31
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC KƯ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 32
    I-Những giải pháp hạn chế rủi ro trước khi kư kết, thực hiện hợp đồng nhập khẩu
    hîp ®ång nhËp khÈu 32 32
    1. Thứ nhất là trong phương thức đàm phán trực tiếp để tiến tới kư kết hợp đồng nhập khẩu 32 32
    2. Thứ hai là trong phương thức đàm phán gián tiếp thông qua:thư từ, điện tín, telex . 32
    ®iÖn tƯn, telex . 32
    II-Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong việc kư kết hợp đồng nhập khẩu 37 37
    1. Về điều khoản đối tượng của hợp đồng nhập khẩu 37 37
    2. Về điều khoản giao hàng của hợp đồng nhập khẩu 43 43
    3. Về điều khoản thanh toán của hợp đồng nhập khẩu 44 44
    4. Về điều khoản bảo hành của hợp đồng nhập khẩu 46 46
    5. Về điều khoản bất khả kháng của hợp đồng nhập khẩu 46 46
    III-Những giải pháp hạn chế rủi ro đối với việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu 47 47
    1. Những giải pháp đối với nghĩa vụ mà người nhập khẩu phải thực hiện theo hợp đồng nhập khẩu 47 47
    2. Những giải pháp đối với việc thực hiện nghĩa vụ của người xuất khẩu nước ngoài 50 50
    IV-Một số giải pháp khác đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm hạn chế rủi ro trong quá tŕnh kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu 58
    PHẦN III: KẾT LUẬN 60 60

    Tài liệu tham khảo 61















    Phần i: Lời mở đầu

    Đứng trước t́nh h́nh quốc tế hoá và thương mại hoá nền kinh tế thế giới đồng thời thấy dược vai tṛ quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu mà Đảng và nhà nước ta đă ra nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 cho phép cả 5 thành phần kinh tế của nước ta đều được phép xuất- nhập khẩu hàng hoá trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của ḿnh.
    Bên cạnh việc khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu th́ vấn đề nhập khẩu để tăng cường lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế, tiết kiệm chi phí sản xuất, hỗ trự cho hoạt động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu dân sinh . đối với nước ta –một nước đang ở giai đoạn đầu của quá tŕnh Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nước là một hoạt động tối cần thiết.
    Để kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu có hiệu quả đạt được mục tiêu lợi nhuận là vấn đề mà tất cả các nhà nhập khẩu quan tâm. Tuy nhiên trong quá tŕnh này do có khoảng cách xa về không gian, sự khác biệt của các chủ thể về các yếu tố ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp và quan trọng nhất là yếu tố quyền lợi nên các nhà kinh doanh nhập khẩu thường gặp rủi ro, sự cố dẫn đến thiệt hại lớn.
    V́ vậy, với mong muốn phần nào giúp các nhà kinh doanh nhập khẩu tránh được rủi ro trong quá tŕnh kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu, đảm bảo được mục đích kinh doanh là lợi nhuận, tôi đă mạnh dạn chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC KƯ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU “ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của ḿnh.
    Luận văn gồm được kết cấu thành các phần như sau:
    Phần I: - Lời mở đầu - Lời Mở Đầu
    Phần II: - Nội dung - Néi dung
    Chương I: Cơ sở lí luận chung về hoạt động kinh doanh xuất-nhập khẩu và hợp đồng nhập khẩu
    Chương II: Những vấn đề mà các doanh nghiệp cần chú ư trong việc kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
    Chương III: Mét số giải pháp hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp trong việc kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu
    Phần III-Kết luận
    Luận văn sẽ đi sâu phân tích các khía cạnh về mặt pháp lư cũng như nghiệp vụ liên quan tới một hợp đồng nhập khẩu nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro có thể phát sinh trong quá tŕnh đàm phán kư kết, thực hiện hợp đồng nhập khẩu.



    Lời tù sự
    Tôi xin bày tỏ ḷng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy:Bùi Đức Dũng _Giảng viên bộ môn Nghiệp vụ Thương mại Quốc tế thuộc khoa Thương mại Quốc tế của trường, các cán bộ làm công tác nhập khẩu tại Công ty ViNAPLAST HA NÔi, những người đă hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này.
    V́ thời gian nghiên cứu c̣n hạn hẹp, khả năng người viết c̣n hạn chế nên chắc chắn luận văn c̣n nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các nhà kinh doanh nhập khẩu có nhiều kinh nghiệm và các bạn đồng nghiệp.














    Phần ii- Nội dung

    Chương i: Cơ sở lư luận chung về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và hợp đồng nhập khẩu
    i .Vai tṛ của kinh doanh xuất nhập khẩu Vai trß cña kinh doanh xuÊt nhËp khÈu
    1.Vấn đề xuất nhập khẩu hàng hoá VÊn ®̉ xuÊt nhËp khÈu hµng ho¸
    Kinh doanh quốc tế xuất hiện rất sớm cùng với quá tŕnh giao lưu trao đổi, mua bán hàng hoá giữa hai hay nhiều quốc gia. Cùng với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản, kinh doanh quốc tế và các h́nh thức kinh doanh quốc tế ngày càng phát triển.
    Ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của các xu hướng vận động của nền kinh tế Thế giới, đặc biệt là sự tác động ngày càng tăng của xu hướng quốc tế hoá đối với nền kinh tế từng quốc gia và Thế giới, hoạt động kinh doamh quốc tế ngày càng đa dạng và phong phú, và đang trở thành một nội dung cực kỳ quan trọng trong quan hệ quốc tế.
    Xuất-nhập khẩu hàng hoá, đây là một trong những h́nh thức kinh doanh quan trọng nhất, nó phản ánh quan hệ thương mại, buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và trên Thế giới. H́nh thức kinh doanh xuất- nhập khẩu nó là một hoạt động kinh tế quốc tế cơ bản của một quốc gia, nó là chiếc ch́a khoá mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia, tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một nước tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế.
    Kinh doanh xuất- nhập khẩu cũng là một hoạt động kinh tế quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp. Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đă đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của ḿnh.
    Kinh doanh xuất-nhập khẩu thường diễn ra các h́nh thức sau: Xuất-nhập khẩu hàng hoá hữu h́nh, hàng hoá vô h́nh (dịch vụ), xuất-nhập khẩu trực tiếp do chính các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu đảm nhận, xuất- nhập khẩu gián tiếp (hay uỷ thác) do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận.
    2.Khái niệm, vị trí và vai tṛ của các doanh nghiệp kinh doanh xuất-nhập khẩu. Kh¸i niÖm, ṽ trƯ vµ vai trß cña c¸c doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt-nhËp khÈu.
    Khái niệm: Doanh nghiệp xuất-nhập khẩu được hiểu là một doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế, là phần tử trung gian thực hiện việc buôn bán hàng hoá giữa hai thị trường trong và ngoài nước. Trên cơ sở nghiên cứu và thoả măn nhu cầu của hai thị trường này.
    Vai tṛ và vị trí:
    Vị trí: Doanh xuất-nhập khẩu là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng của mỗi quốc gia. V́ vậy doanh nghiệp xuất-nhập khẩu có vị trí quan trọng trong quá tŕnh tổ chức và vận hành hệ thống thương mại xă hội. Nó là một khâu trung gian trong kênh phân phối và vận động của hàng hoá, là nhịp cầu nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng trong và ngoài nước, giữa các khu vực, các ngành kinh tế và giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế.
    Vai tṛ: Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, nhập khẩu góp phần h́nh thành nên môi trường cạnh tranh trong nước buộc các nhà sản xuất trong nước phải xác định cơ cấu sản xuất, kinh doanh sao cho hợp lư và đạt được hiệu quả. Nhờ có hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp, người tiêu dùng có thể sử dụng các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà điũu kiện sản xuất trong nước không đáp ứng được với một mức giá thích hợp. Đồng thời nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tạo công ăn, việc làm cho người lao động thông qua việc sản xuất hàng hoá trong nước xuất khẩu ra thị trường nước ngoài nhằm tăng lợi nhuận và nguồn thu ngân sách cho nhà nước.
    Ngoài ra, thông qua hoạt động xuất-nhập khẩu, doanh nghiệp sẽ thiết lập được mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với bạn hàng trong và ngoài nước, đồng thời củng cố và phát triển nguồn cung ứng và tiêu thụ hiện có của doanh nghiệp.
    ii.Kư kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Kư kƠt vµ thùc hiÖn hîp ®ång nhËp khÈu
    1.Vài nét khái quát về hợp đồng mua bán ngoại thương nói chung và hợp đồng nhập khẩu nói riêng Vµi nĐt kh¸i qu¸t v̉ hîp ®ång mua b¸n ngo¹i th­¬ng năi chung vµ hîp ®ång nhËp khÈu năi riªng
    Khái niệm: Hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thoả thuận giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau. Theo đó th́ một bên gọi là bên bán (bên xuất khẩu )có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu qua một bên gọi là bên mua (bên nhập khẩu một tài sản nhất định (gọi là hàng hoá ). C̣n bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả cho bên bán một số tiền ngang bằng số tiền của hàng đă nhận.
    Sự thoả thuận giữa các đương sự có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản tuỳ theo luật pháp của từng nước quy định. Tuy nhiên ở Việt nam, luật pháp không thừa nhận h́nh thức thoả thuận bằng miệng mà chỉ coi h́nh thức thoả thuận bằng văn bản là hợp lệ.
    Hợp đồng mua bán ngoại thương chính là một hợp đồng mua bán. Tuy nhiên khác với một số hợp đồng mua bán thông thường khác, hợp đồng mua bán ngoại thương có tính chất quốc tế (hay c̣n gọi là yếu tố nước ngoài).
    Tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán ngoại thương được biểu hiện không giống nhau theo quan điểm của các chẳng hạn theo công ước Lahaye năm 1964 về mua bán quốc tế những động sản hữu h́nh, điềui có quy định tính chất quốc tế của hoạt động ngoại thương bao gồm:
    *Chủ thể kư kết hợp đồng ngoại thương là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau.
    *Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được chuyển từ nước này sang nước khác hoặc
    *Ư chí kư kết hợp đồng giữa các bên kư kết được lập ở các nước khác nhau.
    Nếu các bên kư kết không có trụ sở thương mại th́ sẽ dùa vào nơi cư trú của họ. Vấn đề quốc tịch của các bên không có ư nghĩa trong việc xác định yếu tố nước ngoài của hợp đồng mua bán ngoại thương.
    Theo công ước viên của Liên hợp quốc năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá (United Nations Convention on Contructs for international Sales of Goods, Vienna 1980) tiêu chuẩn duy nhất để khẳng định tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán ngoại thương là: “ Các bên kư kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau “ ( Điều 1 Công ước viên 1980 ). Như vậy, ở công ước viên đề hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được chuyển từ nước này sang nước khác không được quan tâm đến khi xác định yếu tố nước ngoài của hợp đồng mua bán ngoại thương.
    Ở Pháp, khi xác định tính chất quốc tế của hợp đồng mua bán ngoại thương, người ta căn cứ vào hai tiêu chuẩn là kinh tế và pháp lư. Theo tiêu chuẩn kinh tế, hợp đồng mua bán quốc tế là hợp đồng tạo ra sù di chuyển qua lại biên giới các giá trị trao đổi tương ứng giữa hai nước, nói cách khác hợp đồng đó thể hiện quyền lợi thương mại quốc tế. Theo tiêu chuẩn quốc tế, một hợp đồng được coi là quốc tế nếu nó bị chi phối bởi các tiêu chuẩn pháp lư của nhiều quốc gia khác nhau như: quốc tịch của các bên, nơi cư trú của các bên, nơi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn thanh toán.
    Ở Việt nam, khái niệm về hợp đồng ngoại thương được hiểu theo quy chế tạm thời số 4794/ TN-XNK ( ngày 31/7/1991) của bộ Thương nghiệp ( nay là bộ Thương mại ) hướng dẫn việc kư kết hợp đồng mua bán ngoại thương. Quy chế này có đưa ra ba tiêu chuẩn để một hợp đồng mua bán ngoại thương được thừa nhận là hợp đồng mua bán ngoại thương, đó là:
    . Chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thương là các bên có quốc tịch khác nhau.
    . Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được di chuyển từ nước này sang nước khác.
    . Đồng tiền thanh toán phải là ngoại tệ đối với một hoặc hai bên kư kết
    ( Phần 1- Những quy định chung của quy chế tạm thời số 4794/ TN-XNK )
    Ở mét chơng mực nhất định, quan điểm này có thể áp dụng được. Tuy nhiên nếu xem xét trường hợp sau đây, quan điểm này có thể không c̣n phù hợp. Một thương nhân mang quốc tịch Việt nam, có trụ sở chính đặt tại Hồng Kông. Công ty này có kư kết một hợp đồng mua hàng mây tre đan của Việt nam. Nếu theo quy chế tạm thời số 4784 /TN-XNK, ngày 31/07/1991, hợp đồng này không phải là hợp đồng mua bán ngoại thương v́ các bên chủ thể có quốc tịch giống nhau, mặc dù thực tế nó chính là một hợp đồng mua bán ngoại thương.
    Cũng cần thấy rằng, việc h́nh thành các khu chế xuất ở Việt nam cùngvới quy chế đặc biệt về khu chế xuất, tiêu chuẩn quy định rằng: Đối tượng của hợp đồng mua bán ngoại thương phải được chuyển qua biên giới quốc gia cũng không c̣n thích hợp nữa.
    Qua phân tích ở trên có thể hiểu hợp đồng mua bán ngoại thương là tất cả các hợp đồng mau bán có tính chất quốc tế (yếu tố nước ngoài ). Tính chất này được biểu hiện:
    + Chủ thể kư kết hợp đồng mua bán ngoại thương có trụ sở đặt tại các nước khác nhau.
    + Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng có thể được chuyển qua biên giới quốc gia.
    + Đồng tiền tính giá và thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên đương sù.
    - Hợp đồng nhập khẩu thực chất là hợp đồng mua bán ngoại thương. Bất cứ hợp đồng xuất-nhập khẩu nào cũng được coi là hợp đồng mua bán ngoại thương. Tuy nhiên, không phải hợp đồng mua bán ngoại thương nào cũng được coi là hợp đồng nhập khẩu. Xét về tính chất quốc tế của hợp đồng xuất-nhập khẩu khác với hợp đồng mua bán ngoại thương ở chỗ: hàng hoá là đối tượng của hợp đồng xuất-nhập khẩu nhất định phải được chuyển từ khu vực pháp lư này sang khu vực pháp lư khác. Các khu vực pháp lư phải hiểu là chịu sự điều chỉnh cũng như quy định pháp luật khác nhau. Ranh giới giữa các khu vực pháp lư có thể là biên giới quốc gia, hoặc cũng có thể là ranh giới ngăn cách giữa khu chế xuất với phần lănh thổ c̣n lại của một quốc gia.
    Để hiểu rơ vấn đề này, chúng ta có thể xem xét ví dụ sau đây:
    Một công ty A của Nhật bản đă kư kết hợp đồng mua bán vải với công ty dệt Nam Định, Việt nam. Hợp đồng quy định hàng hoá là đối tượng của hợp đồng này sẽ được chuyển cho công ty May Hà nội, là công ty đă kư kết hợp đồng may gia công cho công ty A của Nhật bản. Hợp đồng kư kết giữa công ty A của Nhật bản với công ty dệt Nam định của Việt nam là một hợp đông mua bán ngoại thương. Tuy nhiên công ty A của Nhật bản không thể coi hợp đồng này là hợp đồng nhập khẩu v́ vải là đối tượng của hợp đồng không chuyển qua bất cứ một danh giới pháp lư nào, tức không chuyển vào nước Nhật và không phải làm thủ tục nhập khẩu vải.
    * Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu.
     
Đang tải...