Luận Văn Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]







    CHƯƠNG I


    CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI




    1.1. Khái niệm về du lịch


    1.1.1 Hiệnän tượnïng vàø bảnûn chấtát củảa du lịch
    ¾ Hiện tượng


    Theo từ điển Hán - Việt du lịch có nghĩa là đi chu du thiên hạ.Vậy du lịch là trong những nhu cầu khách quan của con người, từ thời cổ đại đến thời hiện đại, từ Đông sang Tây Lúc đầu hiện tượng du lịch xuất hiện là do nhu cầu hành hương, dần dần nó phát triển và đòi hỏi phải có nhà trọ, quán ăn, để họ nghỉ và khi có điều kiện thuận lợi hơn thì số người đi hành hương, buôn bán càng đông. Thế là thúc đẩy du lịch ngày càng phát triển.
    Ngày nay, con người được sống trong thời kỳ hiện đại, quá trình đô thị hóa ngày càng nhanh, chiến tranh ít dần, dân số tăng nhanh làm cho ta có cảm giác trái đất ngày càng thu nhỏ lại, khoảng không gian dành cho mỗi người ngày càng hạn chế. Thêm vào đó là nạn ô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng, diện tích cây xanh bị thu hẹp dần cộng với áp lực của công việc gia tăng dẫn đến những căn bệnh stress, đau tim tăng, vì vậy nhu cầu tìm đến nơi nào đó để thư giản tăng lên, cơ sở hạ tầng tốt giúp cho người ta dễ dàng thực hiện ước mơ của họ hơn.
    ¾ Bản chất của du lịch


    Để có thể hiểu rõ bản chất của du lịch, ta lần lượt xem xét hiện tượng đó từ những góc độ sau:
    ƒ Từ nhu cầu của khách du lịch


    Hầu hết khách du lịch là những người tích lũy tiền, dùng thời gian nhàn rỗi để tiến hành một chuyến du ngoạn, thưởng thức danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử, văn hóa lễ hội, chữa bệnh, thể thao, tiếp thị nhưng không nhằm mục đích sinh lợi. Nơi đến du ngoạn thuộc về thiên nhiên là những nơi như: bãi biển,









    CHƯƠNG 2


    THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DU LỊCH KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN QUA


    2.1. Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Khánh Hòa


    2.1.1. Vị trí, điềàu kiệän tựï nhiênân, dânân sốá
    ¾ Vị trí địa lý


    Tỉnh Khánh Hòa nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng. Trên bản đồ Việt Nam, Khánh Hòa nằm ở tọa độ từ 1080 40’33”đến
    109o27’55” kinh độ Đông và từ 11o42’50” đến 12o52’15” vĩ độ Bắc. Khánh Hòa


    nằm trên quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc – Nam, là cửa ngõ của Tây Nguyên xuống đồng bằng qua quốc lộ 26, là tỉnh có nhiều cảng biển quan trọng, đặc biệt là cảng Cam Ranh –một trong ba cảng biển có điều kiện tự nhiên nổi tiếng trên thế giới. Khánh Hòa còn có đường hàng không nằm trong hành lang bay của đường bay nội địa Bắc – Nam.
    ¾ Diện tích tự nhiên


    Diện tích tự nhiên của Khánh Hoà, gồm đất liền và hơn 200 đảo, quần đảo là 5.197km2. Địa hình tỉnh Khánh Hòa hẹp và thon ở hai đầu, có nơi chỉ rộng 10-
    12km, nơi rộng nhất trên 60km với hai vùng đồng bằng là Diên Khánh và Ninh Hòa. Đất nông nghiệp tương đối phì nhiêu, thuận lợi cho sản xuất các loại cây lương thực, cây công ngiệp và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.
    ¾ Thế mạnh về biển


    Bờ biển tỉnh Khánh Hòa kéo dài từ mũi Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, có độ dài khoản 385 km (tính theo mép nước) với nhiều cửa lạch, đầm vịnh, với hàng trăm đảo lớn. Đặc biệt, huyện đảo trường Sa là nơi có vị trí kinh tế, an ninh- quốc phòng quan trọng của cả nước. Biển Khánh Hòa có tài nguyên phong phú, với nhiều loại đặc sản như tôm, mực, các loại cá, đặc biệt là yến sào- loại đặc biệt quý hiếm được coi là vàng trắng có giá trị xuất khẩu cao.









    CHƯƠNG 3


    MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2010
    3.1. Mục tiêu phát triển du lịch Khánh Hòa 2006-2010


    3.1.1. Mụcïc tiêuâu tổnång quátùt


    Đảm bảo phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua đó sẽ đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững về kinh tế của tỉnh. Duy trì tốc độ phát triển bình quân hàng năm 16%. Tăng cường đầu tư về chiều sâu, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, nâng cao các sản phẩm du lịch ngang tầm quốc tế, thu hút nhiều khách quốc tế có mức chi tiêu cao, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân trí, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ cảnh quan môi trường, đảm bảo tốt giữa phát triển kinh tế và củng cố và bảo vệ an ninh quốc gia.


    3.1.2. Mụcïc tiêuâu cụï thểå


    Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010 có một số chỉ tiêu chính như:


    - Lượt khách lưu trú đến năm 2010 đạt 1.400.00-1.500.000 lượt khách trong đó khách quốc tế đạt 500.000 lượt khách.
    - Ngày khách lưu trú bình quân 2,5 ngày đối với khách quốc tế và khách nội địa là


    2 ngày. Với tốc độ tăng trưởng bình quân là 16% năm, doanh thu trực tiếp từ du lịch đến năm 2010 đạt 1.300 tỷ đồng. Tổng số phòng đến năm 2010 đạt 8.500 phòng. Giải quyết thêm 5.400 lao động trong ngành du lịch.
    3.2. Phương hướng phát triển du lịch Khánh Hòa 2006-2010


    1. Phương hướng tổ chức không gian du lịch.


    + Đô thị Du lịch:


    Trong giai đoạn 2006-2010 cần tập trung chỉnh trang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất-kỹ thuật Du lịch đồng bộ, cũng như cơ cấu lao động phù hợp
     
Đang tải...