Luận Văn Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩu tại công ty cổ phần nha trang seafood

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS – F17


    LỜIMỞ ĐẦU
    rong công cuộc đổimới đấtnước,nền kinhtếnước ta đã đạt
    những thànhtựu quan trọng.Từnền kinhtếkế hoạch theocơ
    chế quản lýtập trung, baocấp chuyển sangnền kinhtế hàng hóa
    nhiều thành phần theocơ chế thị trường, cósự quản lýcủa Nhànước theo định
    hướng xãhội chủ nghĩa. Đó làcơsở để đưa đấtnước thoát khỏi khủng hoảng
    kinhtế - xãhội,tạo nên những tiềmlựcmới chosự phát triểncủa đấtnước, góp
    phần thực hiện thắnglợisự nghiệp Công nghiệp hóa -Hiện đại hóa đấtnước.
    Để thực hiện thành côngsự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất
    nước, Đảng ta đã nêu rõ: “Chủ độnghội nhập kinhtế quốctế và khuvực theo
    tinh thần phát huytối đanộilực, nâng cao hiệu quảhợp tác quốctế,bảo đảm
    độclậptự chủ và địnhhướng xãhội chủ nghĩa .”.Hội nhập kinhtế quốctế là
    một quá trình lâu dài và bao quáttổng thể cáclĩnhvực trên phạm vi toàncầuvới
    sự tham giacủahầuhết các quốc giatừ cácnước công nghiệp phát triển nhất
    đến cácnước đang phát triển. Để thích ứngvới xu thế này Việt Namcũng có
    những đườnglối, chủ tr ương nhằmmởrộng thị trường xuất khẩu, giaolưuvới
    Thế giớibằng nhữngsản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam. Trong nhữngsản
    phẩm đó cósản phẩm thủysản.
    Lĩnhvực chế biến thủysản xuất khẩu làmộtbộ phậncủa ngành thủysản
    cósựtăng trưởngmạnh nhất, quyết định đầu ra chocả ngành thủysản. Trong
    nhiềunăm qua,rất nhiều doanh nghiệp chế biến thủysản xuất khẩu đã ra đời và
    góp phần tolớn chosự phát triểncủa ngành. Hiệntạicảnước có khoảng 300
    doanh nghiệp chế biến thủysản xuất khẩu qui mô công nghiệp, 332cơsở,hơn
    80% trongsố đó là chế biến thủysản đônglạnh xuất khẩu, điều nàycũng đã và
    đangtạo rasựcạnh tranh gaygắt trong toàn ngành.
    Trong tình hìnhcạnh tranh ngày càng gaygắt trên thị trường xuất khẩu
    như hiện nay thì việcnắmbắt thông tin và nghiêncứu các biện phápmởrộng thị
    trường ngày càngcần thiết vàcấp thiết. Công tyCổ phần Nha Trang Seafoods -
    F17một trong những con chim đầu đàncủa ngành Chế biến thủysản xuất khẩu
    Khánh Hoà đãvươn lênmọi khó khăn ban đầu vàtừngbước trở nênmạnhmẽ
    trên thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, sovớitổng kim ngạch xuất khẩu thủysản
    của Việt Nam và sovới tiềmnăngvốn cócủa Công ty thì kim ngạch xuất khẩu
    hiện nay chỉ chiếmmộttỷlệ nhỏ. Do đóvấn đề đặt ra là tìm giải pháp để nâng
    cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu,từ đó nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh
    nói chungcủa công ty là yêucầucần thiết. Đâycũng là lý do em chọn đề tài:
    T
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    3
    “Mộtsố biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác xuất khẩutại Công ty
    Cổ phầnNha Trang Seafoods - F17”.
    Phạm vicủa đề tài: Nghiêncứu hoạt độngsản xuất chế biến xuất khẩu
    thủysảncủa công ty trong thời gian qua, trong đó đi sâu phân tích đánh giá tình
    hình xuất khẩucủa công ty sang các thị trường chính làMỹ, Nh ật, EU, Đài Loan
    để có được cái nhìn đầu đủhơn và trêncơsở đó em xin đề xuất những biện pháp
    nhằm góp phần nâng cao hiệu quả xuất khẩu.
    Nội dung vàkếtcấucủa đề tàigồm 3 chương như sau:
    - Chương 1:Cơsở lý luận chungvề xuất khẩu và công tác xuất khẩu
    - Chương 2:Thực trạng hoạt động xuất khẩutại Công tyCổ phần Nha
    Trang Seafoods – F17
    - Chương 3:Mộtsố biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác xuất
    khẩutại Công tyCổ phầnNha Trang Seafoods – F17
    Phương pháp thực hiện:
    Đề tài được phân tích và đánh giá chủyếu là thông qua cácsố liệu, dữ liệu
    kinh doanhcủa công tycũng như quan sát, phỏngvấn các đốitượng liên quan
    trêncơsở ápdụng các phương pháp như: phân tích thống kê, phân tíchtổng
    hợp, so sánh đối chiếu, tài liệu thứcấpcủa các trang web liên quan.
    Hoạt động kinh doanh xuất khẩu baogồm nhiềulĩnhvựcvề lý luận và
    thực hành, nhiều hoạt động thực tiễn phong phú. Trong khi đó, do điều kiện thời
    gian và kiến thức cònhạn chế nên đề tàicủa em còn những thiếu sót nhất định.
    Emrất mong nhận đượcsự góp ý và xâydựngcủa các thầy cô, các cô chú anh
    chị trong công ty và cácbạn đọc.


    CHƯƠNGI
    CƠSỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
    XUẤTKHẨU VÀCÔNG TÁC
    XUẤT KHẨU
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    5
    1.1KHÁINIỆM CHUNGVỀHOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
    1.1.1Khái niệm và đặc điểm ngoại thương
    1.1.1.1 Khái niệm
    Bấtcứ quốc gia nào muốn phát triển kinhtế không chỉdựa vàosản xuất trong
    nước mà còn giaodịch quanhệvới cácnước khác. Do khác nhauvề điều kiệntự
    nhiên như tài nguy ên, khíhậu .nếu chỉdựa vàonềnsản xuất trongnước không thể
    cungcấp đủ những hàng hóa,dịchvụ đáp ứng nhucầusản xuất tiêu dùngcủanền
    kinhtế mà phải nhập nhữngmặt hàngcần thiết như nguy ên liệu,vậttư, máy móc
    thiếtbị, hàng tiêu dùng thiếty ếu mà trongnước khôngsản xuất được, hoặcsản xuất
    được nhưng giá caohơn. Ngượclại, trêncơsở khai thác tiềm năng và nhữnglợi thế
    kinhtếvốn có,nền kinhtế ngoài việc phụcvụ nhucầu trongnước, còn có thểtạo
    nên những thặngdư có thể xuất khẩu sang cácnước khác, góp phầntăng ngoạitệ
    cho đấtnước để nhập khẩu các thứ còn thiếu và để trảnợ. Nhưvậy , do y êucầu phát
    triển kinhtế mà phát sinh nhucầu trao đổi giaodịch hàng hóa giữa cácnướcvới
    nhau, hay nói cách khác hoạt động ngoại thương là y êucầu khách quan trongnền
    kinhtếhội nhập hiện nay .
    Ngoại thương làsự trao đổi hàng hóa,dịchvụ giữa cácnước thông qua mua
    bán,sự trao đổi đó làmột hình thứccủamối quanhệ xãhội và phản ánhsự phụ
    thuộclẫn nhauvề kinhtế giữa những ngườisản xuất hàng hóa riêng biệtcủa các
    quốc gia.
    1.1.1.2 Đặc điểm
    Hoạt động ngoại thương cómộtsố đặc điểm sau:
    ß Thị trường lànước ngoài và chủ thể mua bán là khách hàng, bạn hàng và các
    tổ chức kinhtếnước ngoài. Khi đóng vai trò là người bán, doanh nghiệp có quanhệ
    giaodịch bán hàng cho cá nhân, hãng thươngmại hoặc hãng xuất khẩu, hãng môi
    giới.
    ß Các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu phảicạnh tranh gay gắtvới
    các đối thủvề chấtlượng, giácả, phương thức mua bán khi xuất khẩu hàng hóa ra
    nước ngoài. Doanh nghiệpsẽgặp các đối thủcạnh tranhtừ nhiềunước khác nhau
    cùng hoạt động trên th ị trường, để đảmbảo hiệu quả đòihỏi doanh nghiệp phải
    nâng caocạnh tranh.
    ß Việc thanh toán giữa cáctổ chức kinhtế, giữa cácnước phải dùngbằng ngoại
    tệ có giá trị chuy ển đổi. Chính vìvậy , sự thay đổicủa giá trịhối đoái, sự biến động
    của th ị trường tiềntệ quốctế có ảnhhưởngrấtmạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu.
    Hoạt động th ươngmại quốctế không chỉ chịu ảnhhưởngcủa các quanhệ kinh
    tế mà còn chịu ảnhhưởngcủa các quanhệ chính trị - xãhội quốctế, chính sách
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    6
    khuy ến khích suất khẩu và chính sáchbảohộsản xuất trongnước, các chính sách
    tác động đến hoạt động thươngmại quốctếcủa doanh nghiệp.
    1.1.2Chứcnăng, nhiệmvụcủa hoạt động ngoại thương
    1 1.2.1 Chứcnăng
    Hoạt động ngoại thương nói chung có hai chứcnăngcơbản:
    ß Làmột khâucủa quá trình táisản xuất xãhội có chứcnăngtạovốn cho quá
    trìnhmởrộngvốn đầutư trongnước, chuyển hóa giá trịsửdụng làm thay đổicơ
    cấuvật chấtcủatổngsản phẩm xãhội và thu nhập quốcnội, thích ứngvới nhucầu
    tiêu dùng, tíchlũy góp phần nâng cao hiệu quảcủanền kinhtếbằng việctạo ra môi
    trường kinh doanh thuậnlợi cho hoạt độngsản xuất kinh doanh.
    ß Là nghành kinhtế đảm nhận khâulưu thông chính là hoạt động xuất nhập
    khẩucủa doanh nghiệp. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động ngoại thương thông qua
    các hình thức sau:
    + Mua thiếtbị,máy móc,nguy ên liệu, bán thành phẩm, phụ tùng giấy phépsản
    xuấttừnước ngoài.
    + Bán thành phẩmcủa doanh nghiệp ra th ị trườngnước ngoàibằng cách:
    s Sản xuất trongnước bán ra th ị trườngnước ngoài
    s Sản xuất trongnước bán ở thị trường trongnước và xâydựng nhà máy ở
    nước ngoài đểsản xuất và bán ở thị trườngnước ngoài thông qua hình thức xí
    nghiệp liên doanhvớinước ngoài, 100%vốnnước ngoài .
    + Bán giấy phépsản xuất,nhãn hiệu hàng hóa cho các hãngnước ngoài.
    1.1.2.2Nhiệm vụcủa hoạt động ngoại thương
    ß Tạo ra nguồnvốnnước ngoàicần thiết để nhập khẩuvậttư,kỹ thuật, xây
    dựngcơsởvật chấtkỹ thuật, thực hiện công nghiệp hóa, phụcvụ nhucầucủa tái
    sản xuất.
    ß Thông qua công tác ngoại thương phát hu y ,sửdụngtốthơn nguồn lao động
    và tài ngu y êncủa đấtnước, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân.
    ß Tạo nguồnvốn để nhập khẩuvậttư phụcvụ cho việcsản xuất hàng tiêu dùng
    thiếty ếu mà trongnước chưasản xuất được hoặcsản xuất chưa đủ nhằm phụcvụ
    đờisống nhân dân.
    ß Ngoại thương phải phụcvụ công cuộc xâydựng kinhtếkếthợpvới quốc
    phòng, phụcvụtăngcường, củngcố quốc phòngbảovệ an ninhTổ quốc.
    ß Ngoại th ương phải phụcvụ đườnglối chính trị đối ngoạicủa Đảng và Nhà
    nước, làmcơsở đểtăngcường, mởrộng quanhệhợp tác,tương trợvới cácnước.
    ß Đảmbảo và nâng cao hiệu quả kinhtếcủa hoạt động th ươngmại trong doanh
    nghiệp, góp phần giải quyết nhữngvấn đề quan trọng như công ăn việc làm.
    ß Thực hiện theo đúng pháp luật và các chính sáchcủa Nhànướcvề hoạt động
    xuất nhập khẩu.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    7
    1.2 CÁC HÌNH THỨC THỰCHIỆNHỢP ĐỒNG THƯƠNGMẠI QUỐCTẾ
    1.2.1Xuất nhập khẩu trực tiếp
    Cáctổ chức kinh doanh xuất khẩu bán hàng trực tiếp cho cáctổ chức kinhtế
    nước ngoài hoặc trực tiếp nhập hàngtừtổ chức này . Phầnlớn hàng ở th ị trường
    thông qua xuất khẩu trực tiếp.
    Hợp đồng quy định bên bán có nghĩavụ chuyển quy ềnsởhữu hàng hóa cho
    bên mua qua biên giới quốc gia, bên mua có trách nhiệm thanh toán cho bên bán
    một khoảng tiền ngang giá trị hàng hóabằng các phương thức thanh toán quốctế.
    1.2.2Xuất nhập khẩu ủy thác
    Là hình th ức xuất nhập khẩu qua trung gian thươngmại. Các trung gian này
    trực tiếp đàm phán kýkếthợp đồng, thực hiện giao nhận hàng hóavới bên đối tác
    nước ngoài.
    Xuất khẩu ủy thác: Một doanh nghiệpsản xuất kinh doanh có hàng hóa hoặc
    dịchvụ muốn bán ranước ngoài nhưng vì doanh nghiệp không có được quy ền xuất
    khẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp, ủ y nhiệm cho doanh
    nghiệp kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu làmdịchvụ xuất khẩu hàng hóa cho
    mình. Bên nhận ủy thác được nhậnmột khoảng thù laogọi là phí ủ y thác.
    Nhập khẩu ủy thác: Một doanh nghiệp cóvốn ngoạitệ riêng, có nhucầu nhập
    khẩumộtsố loại hàng hóa nhưng không có quyền hoặc không có điều kiện nhập
    khẩu trực tiếp, ủy thác nhập khẩu hàng hóa đó cho doanh nghiệp có chứcnăng trực
    tiếp giaodịch xuất nhập khẩuvớinước ngoài thông quahợp đồng nhập khẩu ủy
    thác. Bên nhận ủ y thác được nhận phí ủy thác nhập khẩu.
    Việc xuất nhập khẩu ủy thác được thực hiện thông quahợp đồng kinhtếgọi là
    hợp đồng xuất nhập khẩu ủy thác. Đốitượngcủahợp đông là hàng hóa,dịchvụsẽ
    xuất hoặc nhập qua đường biên giới quốc gia.
    1.2.3 Tái xuất khẩu
    Tái xuất khẩu là xuất khẩu trởlại những hàng trước đây đã nhập khẩu chưa qua
    chế biến ởnước tái xuất.
    Giaodịch tái xuất baogồm nhập khẩu và xuất khẩuvớimục đích thuvề ngoại
    tệlớnhơnsốvốnbỏ ra ban đầu. Giaodịch này luôn thu hút banước:nước xuất
    khẩu,nước tái xuất vànước nhập khẩu. Vìvậy , người tagọi giaodịch tái xuất là
    giaodịch ba bên hay giaodịch tam giác.
    Người kinh doanh tái xuất thường kýmộthợp đồng nhập khẩu vàmộthợp
    đồng xuất khẩu. Haihợp đồng nàyvềcơbản không khác nhữnghợp đồng xuất
    nhập khẩu thông thường song chúng có liên quanmật thiếtvới nhau. Chúng thường
    phụ thuộcvới nhauvề hàng hóa, bao bì, nhãn hiệu, nhiều khicảvề th ời gian giao
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    8
    hàng và các chứngtừ hàng hóa. Việc thực hiệnhợp đồng nhập khẩu phảitạocơsở
    đầy đủ và chắc chắn cho việc thực hiệnhợp đồng xuất khẩu.Vềmặt thanh toán,
    nhiềuhợp đồng tái xuất quy định dùng phương th ức thư tíndụng giáplưng. Người
    tái xuất thườngcố dànxếp để chậm trả tiền hàng nhập và nhanh chóng thu tiền hàng
    xuất. Nhờ biện pháp đó, người tái xuất đượccảlợitứcvề tiền hàng trong khoảng
    thời gian chênhlệch. Kinh doanh tái xuất đòihỏisự nhạy bén tình hình thị trường
    và giácả, sự chính xác và chặt chẽ trong cáchợp đồngmua bán.
    1.2.4 Gia công quốctế
    Gia công quốctế làmột phương thức kinh doanh trong đómột bêngọi là bên
    nhận gia công, nhập ngu y ên liệu và bán thành phẩmcủamột bên khác,gọi là bên
    gia công, chế biến ra thành phẩm giaolại cho bên đặt gia công và nhận thù laogọi
    là phí gia công.
    1.3MỘTSỐ KHÁI NIỆMCƠBẢNVỀXUẤTKHẨU
    1.3.1Khái niệm và ý nghĩacủa xuất khẩu
    1.3.1.1 Khái niệm
    Xuất khẩu hàng hóa là những hoạt động cótổ chức kinh doanhcủanước ta bán
    hàng hóa chonước ngoài theo cáchợp đồng đã kýkết.
    Nội dungcủa xuất khẩu phải baogồm ba đốitượng:
    +Ngườimua: Khách hàngnước ngoài
    +Người bán :Tổ chức kinh doanh trực tiếp hoặc là những cá nhân đơnvị ủy
    thác xuất khẩu
    +Hàng hóa xuất khẩu
    1.3.1.2 Ý nghĩa
    ß Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có vai trò quan trọng trongnền kinhtế đất
    nước nói riêng vàcả th ế giới nói chung. Hoạt động xuất khẩu manglại hiệu quả
    kinhtếcũng như khảnăng gây thiệthại vì phải đối đầuvới nhiều quốc gia trên thế
    giới. Xuất khẩu phát triển làmtăngsựtăng trưởng chonền kinhtế, điều này được
    chứng minh rõ nhất ở cácnước NIC, Đông Nam Á, cácnước và lãnh thổ như Đài
    Loan, Hàn Quốc, Singapore. Có thu nhập trên đầu người chỉbằng 1/4 đến 1/3 thu
    nhập đầu ngườicủa các quốc gia giàu có,bằng cách tiết kiệmmột phầnlớn thu
    nhập quốc dâncủa mình vàhướng chúng vào những ngành công nghiệp, công
    nghiệp xuất khẩu đemlạilợi nhuận cao, cácnước này đãvượt lên thành những
    nước có thu nhập cao vào cuối nhữngnăm 1980.
    ß Hoạt động xuất khẩu có địnhhướng cho phép cácnướctậndụng được hiệu
    quả kinhtế theo quimô và nhữnglợi íchcủa việc chuy ên môn hóa quốctế. Bởivậy
    nó làm tăng công ăn việc làm,sửdụng các nguồnlực trongnước có hiệu quả,năng
    suất đượctăng lên nhanh chóng, tăngmứcsốngcủa người lao động.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    9
    ß Hoạt động xuất khẩu có vai tròmởrộng thị trường,nối liềnmối quanhệmột
    cách chủ quan giữa thị trường trongnước và thế giới. Đây không chỉ đơn thuần là
    lưu thông hàng hóa trongnước vànước ngoài mà còn có ý nghĩa phân công lao
    động quốctế, tìm hiểu phongtụctập quán,văn hóacũng như con người cácnước.
    ß Ngoài ra hoạt động xuất khẩuvề kinhtế phát triểnsẽ kéo theo các hoạt động
    khác và các quanhệ chính trị có khảnăng phát sinhtốthơn. Trong quá trình quan
    hệ trao đổi, mua bán các đối tác tìm hiểu phongtụctập quán, n ếpsốngvăn hóacủa
    mỗi bên đểhỗ trợ vào quá trình kinh doanh. Dovậy , cácmối quanhệ chính trị cócơ
    hội phát triểntốt đẹphơn nhằm phụcvụ trởlại kinhtế phát triển.
    Trên đây là nhữngmặt tíchcực mà xuất khẩu manglại.Nếu nhưsự quan tâm
    chỉ đạokểcả công tác thực hiệncủa các cánbộ, các ngành không được thực hiện
    nghiêm túc, công tác quản lýlỏnglẻo thì hoạt động xuất khẩusẽ kìm hãm nền kinh
    tế đấtnướccũng như chính trịcủamột quốc gia.
    Dovậy , hoạt động xuất khẩusẽ là nhântố tíchcực trong quá trình phát triển
    kinhtế đấtnước nhưtấtcả các doanh nghiệp, cánbộ, các ngành thực hiện nghiêm
    túc chứcnăngcủa mình phải cósựkếthợp tíchcực giữa các đơnvịsản xuất kinh
    doanh và Nhànước.
    1.3.2Nhữngmặt thuậnlợi vàhạn chếcủa xuất khẩu
    1.3.2.1Nhữngmặt thuậnlợi
    Phát huy tínhnăng động sángtạocủamọi người,mọi đơnvị, mọitổ chức, mọi
    địa phương trong xãhội. Nó cho phéptậndụngmọi nguồnlựccủa đấtnước vàosản
    xuất. Vìvậy, phát hiện chính xácmặt hàng xuất khẩu có hiệu quả có ý nghĩa tolớn.
    Xuất khẩu cho phépmởrộng th ị trường,tạo đầu ralớntừ đó kích thíchsản xuất
    phát triển.
    Nhờ xuất khẩu chúng tamới có nguồn ngoạitệ để nhậpmáy móc thiếtbị công
    nghệ tiên tiếncủanước ngoài. Nâng cao hiệu quả kinhtế trong hoạt động xuất khẩu
    là tiền đề để tiến đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước.
    Xuất khẩutăngcườngsự liênhệ chặt chẽ giữa khoahọc vàsản xuất thúc đẩy
    các doanh nghiệpcạnh tranh th ường xuy ên, thay đổi máy móc thiếtbị, ápdụng
    công nghệmới vàosản xuất.
    1.3.2.2Nhữngmặthạn chế trong xuất khẩu
    Vìtồntạisựcạnh tranhtấty ếudẫn đếnsựrối ren trong mua bán. Nếu không có
    sự kiểm soát chặt chẽ,kịp thờisẽ gây rahậu quảvề kinhtế trong quanhệvớinước
    ngoài .Các hiệntượngxấu như: buônlậu, trốn thuế, tha hóa cánbộ .c ũngdễ có
    điều kiện phát sinh.
    Vìlợi ích trướcmắtmộtsố doanh nghiệp đã nhập vào Việt Nammộtsố máy
    móc thiếtbịcũ, công nghệlạchậu không thíchhợpvới thựctế đấtnướcdẫn đến
    làm ăn thualỗ gây thiệthạivề kinhtế.


    KẾTLUẬN
    Thủysản ngày nay đã trở thành ngành kinhtếmũi nhọn không chỉcủa
    nước ta mà còncủarất nhiềunước trên thế giới do vai trò quan tr ọngcủa nó.
    Người dân thế giới đặc biệt làtại cácnước phát triển ngày càng ưa thích và coi
    trọng cácmặt hàng thủysảnbởiyếutố dinhdưỡng caocũng nhưsự phát triển
    của các kênh phân phối thủysảntại cácnước này. Tham gia trong thị trường
    thủysản thế giới các doanh nghiệp ViệtNam đã và đang tiến nhữngbước đi thận
    trọng, v ững vàngbởi ngày càng có nhiều ràocản thuế quan, ràocảnkỹ thuật, vệ
    sinh an toàn thực phẩm, môi tr ường, xãhộicũng nhưcạnh tranh gaygắt giữa
    các quốc gia xuất khẩu thủysản. Đốivới xuất khẩu thủysản Việt Nam trong thời
    giantới, các thị trườngMỹ, EU, NhậtBản, Trung Quốcsẽvẫn được xem là
    những thị trường xuất khẩu chủlực và chắc chắn hoạt động xuất khẩu sang các
    thị trường nàyvẫn diễn ra gaygắt.
    Công tyCổ phần Nha Trang Seafoods - F17 làmột doanh nghiệp có tiềm
    lực, cólợi thếcạnh tranh sovới các doanh nghiệp chế biến xuất khẩucủatỉnh
    Khánh Hòa. Trong thời gian qua, Công ty F17 đãtừngbước khẳng địnhvị trí
    của mình trong hoạt động xuất khẩu thủysản sang các thị trườnglớn và tiềm
    năng nhưMỹ, EU, NhậtBản; tuy nhiên thị phẩn xuất khẩu sang NhậtBảncũng
    nhưmộtsố thị trường khác đang có xuhướng giảm đángkể. Do đó, tr ước tình
    hìnhcạnh tranh và đòihỏi gaygắtcủalĩnhvực nàycũng như tình hình hoạt
    độngcủa Công ty, việc phân tích đánh giá hoạt động xuất khẩu sang các thị
    trường chủlựccủa Công ty trong thời gian quarất quan trọng, giúp Công tyhệ
    thốnglại cácsự kiện, cálợi thếcũng như cácbấtlợi trongcạnh tranhtừ đó có
    phươnghướng cho hoạt động duy trì, thâm nhậptốt các thị trường nàycũng như
    việc nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu trong thời giantới.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...