Chuyên Đề Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác báo cáo tài chính và nâng cao khả năng tài chính của C

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG
    Chương 1. Lý luận chung về báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp


    1.1. Lý luận chung về báo cáo tài chính.


    1.1.1.Khái niệm, phân loại báo cáo tài chính


    1.1.1.1.Khái niệm
    Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết qủa kinh doanh trong kì của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, báo cáo tài chính cũng là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm như: chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, người cho vay, cơ quan thuế, và các cơ quan chức năng


    1.1.1.2. Phân loại báo cáo tài chính.
    Báo cáo tài chính có nhiều loại, tuy nhiên để cho việc lập, quản lý và sử dụng báo cáo tài chính được thuận tiện và mang tính khoa học có thể chia thành 2 loại:
    -Báo cáo tài chính bắt buộc: Báo cáo bắt buộc là những báo cáo mà mọi doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu va quy mô doanh nghiệp đều phải lập và gửi theo định kì. -Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp phải lập 3 báo cáo bắt buộc sau:
    +Bảng cân đối kế toán.
    +Báo cáo kết quả kinh doanh
    +Thuyết minh báo cáo tài chính
    -Báo cáo hướng dẫn: Báo cáo hướng dẫn là những báo cáo không mang tính bắt buộc mà chỉ mang tính hướng dẫn. Theo quy định hiện hành các doanh nghiệp có lập một báo cáo mang tính hướng dẫn là “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”. Từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào nhu cầu thông tin, trình độ quản lý và trình độ kế toán của mình để quyết định việc lập hay không lập những báo cáo này.
    1.1.2. Ý nghĩa, mục đích của việc lập báo cáo tài chính


    1.1.2.1.ý nghĩa của việc lập báo cáo tài chính
    Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của công cụ quản lý kinh tế tài chính, đồng thời có vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm tra các hoạt động kinh tế. Báo cáo tài chính là một trong những sản phẩm tiêu biểu thể hiện tầm quan trọng của hệ thống kế toán. Báo cáo tài chính là thông tin cần thiết cho ban lãnh đạo doanh nghiệp, cho người vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng , cụ thể:


    Mục lục

    Chương 1:Lý luận chung về báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1
    1.1.Lý luận chung về báo cáo tài chính. 1
    1.1.1.Khái niệm, phân loại báo cáo tài chính 1
    1.1.1.1.Khái niệm 1
    1.1.1.2. Phân loại báo cáo tài chính.1 1
    1.1.2. ý nghĩa, mục đích của việc lập báo cáo tài chính 2
    1.1.2.1.ý nghĩa của việc lập báo cáo tài chính 2
    1.1.2.2.Mục đích của việc lập báo cáo tài chính, thời hạn lập báo cáo tài chính. 3
    1.1.3. Nội dung các báo cáo tài chính chủ yếu trong doanh nghiệp. 4
    1.1.3.1. Bảng cân đối kế toán ( Mẫu B01-DN) 4
    1.1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 8
    1.1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 13
    1.1.3.4. Thuyết minh báo cáo tài chính 15
    1.2. Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 15
    1.2.1. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. 16
    1.2.2. Nguồn số liệu, phương pháp phân tích và các bước phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp 18
    1.2.2.1.Nguồn số liệu để phân tích tài chính doanh nghiệp 18
    1.2.2.2. Phương pháp phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp 19
    1.2.2.3. Các bước tiến hành phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 20
    1.2.3. Nội dung phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp 21
    1.2.3.1. Phân tích tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 22
    1.2.3.2. Phân tích diễn nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp. 24
    1.2.3.3. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng. 25


    Chương II: Thực trạng báo cáo tài chính và tình hình tài chính của Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dương 31
    2.1. Khái quát chung về công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dương. 31
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 31
    2.1.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dương. 34
    2.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán và đặc điểm công tác kết toán ở Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dương. 36
    2.2. báo cáo tài chính và việc phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH xuyên thái bình dương. 37
    2.2.1. Tổ chức công tác lập báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dương. 37
    2.2.2. Phân tích thực trạng tài chính của Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dương 38
    2.2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty. 38
    2.2.2.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty 48
    2.2.2.3. Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng: 50
    2.3. Đánh giá chung về công tác lập báo cáo tài chính và tình hình tài chính ở công ty tnhh xuyên thái bình dương. 55
    2.3.1. Những kết quả đạt được: 56
    2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân: 56


    Chương III: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác báo cáo tài chính và nâng cao khả năng tài chính của công ty tnhh xuyên thái bình dương. 58
    3.1. mục tiêu, phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới. 58
    3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động tài chính tại Công ty. 59
    3.2.1. Tổ chức công tác kế toán và lập báo cáo tài chính. 59
    3.2.2. Tổ chức công tác phân tích tài chính: 59
    3.2.4. Một số biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty TNHH Xuyên Thái Bình Dương. 60
    3.2.5. Các kiến nghị đối với Nhà nước 61
     
Đang tải...