Luận Văn Một Số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủy sản của tỉnh Khánh Hòa sang thị

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Một Số giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủy sản của tỉnh Khánh Hòa sang thị trường Mỹ

    MỞ ĐẦU
    1.Sựcần thiếtcủa đề tài:
    Nước tanằm trong khuvực Đông Nam Ávới chiều dàibờ biển 3260 km trải
    suốt 13 độ theohướngBắc Nam. Vùng lãnhhảihơnmột triệu km2 mặtnước biển
    baogồm nhiều sông ngòi, đầm,vịnh với nguồnlợihảisảnrất phong phútạo điều
    kiện thuậnlợi cho ngành th ủy sản phát triểnmạnhcả bamặt: khai thác , nuôi trồng
    và chế biến. Thêm vào đó là hàng trămcửa sông đổ ra biểntạo nhiều vùngvới hàng
    triệu hamặtnước có khảnăng nuôi trồng và khai thác các loài đặcsản có giá trị
    kinhtế caotạo ra nhiều vùng công nghiệp nghề cá trải dàitừBắctới Nam.Với
    nguồnlợivốn có đó đãtạo cho ngành thủy sảnmột tiềmnăng tolớn trong định
    hướng phát triển kinhtếcủa đấtnước.Nền kinhtế Việt Nam đang trong tiến trình
    hội nhậpvới khuvực và thế giới,với phương châm“đadạng hóa th ị trường, đa
    dạng hóamối quanhệ kinhtế” thông qua con đường xuất khẩu để nâng cao tính
    cạnh tranh và hiệu quảcủasự phát triển.Trong nhữngnămgần đây ngành thủ y sản
    đãvươn lên thànhmột trong những ngành đi đầucảnướcvề kim ngạch xuất khẩu.
    Đượcsự quan tâmtạo điều kiện thuậnlợicủa cáccấp lãnh đạo cùngvớIsựnỗlực
    của các doanh nghiệp mà hiện nay sản phẩm thủ y sản đã cómặt trên nhiều quốc gia,
    đặc biệt là cómặt trên các th ị trườnglớn như EU,Mỹ , NhậtBản tạo điều kiện
    thuậnlợi chosự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đấtnước.
    . Cùngvới xuhướng phát triển kinhtế xuất khẩucủacảnước, xuhướnghội nhập
    kinhtế quốctế, các doanh nghiệp th ủy sảncủatỉnh nhà đã và đangnổlựchơnnữa
    đểsản phẩm thủy sản được bán trên th ị trường quốctế.Một trong những thị trường
    có ảnhhưởnglớn đốivớisự phát triển kinhtếcủa Việt Nam nói chung vàcủatỉnh
    Khánh Hòa nói riêng đó làMỹ . Đẩymạnh xuất khẩusản phẩm thủ y sản sang th ị
    trường này chẳng nhữngtạo điều kiện thuậnlợi để kinhtế ViệtNam đẩy nhanh tiến
    trìnhhội nhập, mà còn giatăngsự phát triển và nâng cao tínhcạnh tranhcủa hàng
    hóa Việt Nam. Hiện nay các doanh nghiệp đang phấn đấu xuất sang th ị trườngMỹ ,
    một thị trường khó tính nhưng có triểnvọngvơí tiềmnăng cao và đã cóbước đầu
    thâm nhập thị trường này . Nhìnlại xuất khẩu thủy sảncủatỉnh Khánh Hòa ta thấy
    trong 5 quatừ 2001-2005, ngành thủy sản Khánh Hòa luôn phát triển toàn diện trên
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    cáclĩnhvực, nhờ đó KNXK luôntăng tr ưởng là 13-15%/năm.Năm 2001 KNXK
    đạt 120 triệu USD, năm 2005 đạt 230 triệu USD, tănggấp đôi. Xuất khẩu thủ y sản
    quyết định giá mua, việc tiêu thụ nguyên liệu thủy sản,từ đó nó là độnglực thúc
    đẩy kinhtế toàn ngành thủ y sản phát triển, phụcvụ cho nhucầu cungcấp nguyên
    liệu cho ngành chế biến, phát triển thêm nhiều loài nuôimới, chuyểndịchcơcấu
    lao động vùng biển phùhợpvới nhucầu phát triển chungcủa toàntỉnh. KNXK
    đứng thứ ba socảnước (sau Cà Mau, Sóc Trăng), KNXKnăm 2005 là 230
    triệu/2650 triệu USDcảnước, chiếm 8,6%tổng KNXK ngành thủy sản ViệtNam.
    Xuất pháttừ những lý do trên, em đãlựa chọnvấn đề:
    "Mộtsố giải pháp góp phần đẩymạnh hoạt động xuất khẩusản phẩm thủy
    sản củatỉnh KhánhHòa sang thị trườngMỹ”làm đề tàicủa đồ ántốt nghiệp.
    2.Mục đích nghiêncứu:
    -Củngcố,bổ sung vàmởrộng kiến thức đãhọc ở nhà trường.Vậndụng
    nội dung lý thuy ết đãhọc nhằm giải quy ết nhữngvấn đềcủa thực tiễn đờisống kinh
    tế-xãhội.
    - Phân tích thực trạng tình hình xuất khẩusản phẩm thủy sảncủatỉnh
    Khánh Hòa sang thị trườngMỹ trong nhữngnămgần đây (2003-2005),từ đó chỉ ra
    được những điểmmạnh, nhữngtồntại,yếu kém cùng nhừng ý kiến chủ quan và
    khách quancủa emcủa ưu nhược điểm để làmcơsở cho việc đưa ra các giải pháp
    nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động xuất khẩusản phẩm thủy sản sang thị trường
    Mỹ củatỉnh nhà.
    - Qua nghiêncứu lý luận và phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩusản
    phẩm thủy sảncủatỉnh Khánh Hòa sang th ị trườngMỹ vàkếthợptừ những sáng
    tạocủabản thân, em đề ramộtsố giải pháp góp phần đẩymạnh hoạt động xuất
    khẩusản phẩm thủy sảncủatỉnh Khánh Hòa sang các thị trường nói chung và th ị
    trườngMỹ nói riêng.
    3. Đốitượng và phạm vi nghiêncứu:
    - Đốitượng nghiêncứu: nghiêncứu tình hình xuất khẩusản phẩm thủ y sản
    củatỉnh KhánhHòa sang thị trườngMỹ trongmối liênhệvớimôi trường.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    - Phạm vi nghiêncứu: Vìvấn đề mà em đang nghiêncứurấtrộng, vì điều
    kiện thời gian và kiến thức cònhạn chế nên đồ án chỉtập trung đi sâu nghiêncứu
    thực trạng xuất khẩusản phẩm thủysảncủatỉnh Khánh Hòa trong banăm
    2003,2004,2005 đểtừ đó đưa ramộtsố giải pháp góp phần làm hoàn thiện hoạt
    động xuất khẩusản phẩm thủy sảncủatỉnh sang th ị trườngMỹ th ời giantới.Với
    giả địnhrằngvấn đề nuôi trồng, khai thác đáp ứng đầy đủ nguy ên liệu chovấn đề
    xuất khẩu, khâusản xuất được xem như làtốt. Tuy nhiên trong thựctế còn nhiều
    vấn đềvềvốn kinh doanh,cơ chế quản lý nhànước, nên đồ án không tránh được
    những thiếu sót
    4. Phương pháp nghiêncứu:
    - Phương pháp thống kê.
    - Phương pháp so sánh.
    - Phương pháp điều tra.
    6. Những đóng gópcủa đồ án :
    Vềmặt lý thuy ết, đồ án đãhệ thống hóa được nhữngvấn đềcơbảnvề hoạt động
    xuất khẩu.vềmặt thực tiễn, đồ án đã đề ramộtsố giải pháp nhằm góp phần đẩy
    mạnh hoạt động xuất khẩusản phẩm thủ y củatỉnh Khánh Hòa sang thị trườngMỹ
    trong thời giantới và đồng th ờicũng là tài liệu để các sinh viên khóa sau tham
    khảo.
    5.Bốcụccủa đồ án:
    - Tên đề tài: “Mộtsố giải pháp góp phần đẩymạnh hoạt động xuất
    khẩusản phẩm thủysảncủatỉnh Khánh Hòa sang thị trườngMỹ”.
    - Ngoài phầnmở đầu,kết luận, tài liệu tham khảo, nội dungcủa đồ ángồm
    3 chương:
    Chương1:Mộtsố lý luậncơbảnvề xuất khẩu.
    Chương2: Thực trạng tình hình xuất khẩusản phẩm thủ y sảncủatỉnh Khánh
    Hòa sang thị trườngMỹ trong nhữngnăm gần đây (2003-2005).


    CHƯƠNG 1
    MỘTSỐCƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ
    XUẤT KHẨU
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    I.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM,TÍNHTẤTYẾU KHÁCH QUANCỦA
    HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG:
    I.1.1. Khái niệmvề hoạt động ngoại thương:
    Trên thế giới không th ể có quốc gia nào hoạt động độclập không có quanhệvới
    các quốc gia bên ngoài. Đặc biệt là tronglĩnhvực kinhtế, do cósựtồntạicủa quan
    hệ hàng hóa, tiềntệ ngày càng phát triểnmạnhmẽ,vượt ra khỏi phạm vicủamột
    đấtnước. Vìvậy đòihỏi các quốc gia muốn phát triểnmạnhvề kinhtếcủanước
    mình đòihỏi phải có quanhệvới các đối tácnước ngoài. Do đó hoạt động thương
    mại quốctếtồntại khách quan.
    Trongcơ chế thị trường, không chỉ ở phạm vi kinhtế quốc dânmới có hoạt
    động ngoại th ương màcả các doanh nghiệpcũng tham gia.Bởi vì các doanh nghiệp
    là chủ th ểcủasản xuất kinh doanh hàng hóa, nó có chứcnăng thươngmại. Hoạt
    động ngoại thươngcủa doanh nghiệpmộtmặtnằm trong khuôn khổcủa hoạt động
    thươngmạicảnước, m ặt khác có tính chất y êucầu riêng.
    Hoạt động kinhtế đối ngoại baogồm các hoạt độngcơbản sau: ngoại thương,
    hợp tác đầutư,dịchvụ mà trọng tâm là ngoại thương. Ngày nay, ngoại thương
    không chỉ đơn thuần làlưu thông hàng hóa trong và ngoàinước mà còn hoạt động
    kinhtế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốctế.
    Hoạt động thươngmại quốctếcủa doanh nghiệp hay hoạt động ngoại th ương
    của doanh nghiệp làsự trao đổi hàng hóa trên thị trường thông qua mua bán.
    Hoạt độngcủa ngoại thương nói chung có hai chứcnăngcơbản:
    - Làmột khâucủa quá trình táisản xuất xãhội, có chứcnăngtạovốn cho
    quá trìnhmởrộngvốn đầutư trongnước, chuyển hóa giá trịsửdụng làm thay đổi
    cơcấuvật chấtcủatổngsản phẩm xãhội và thu nhập quốcnội, thích ứngvới nhu
    cầu tiêu dùng và tíchlũ y góp phần nâng cao hiệu quảcủanền kinhtếbằng việctạo
    ramôi trường thuậnlợi cho hoạt độngsản xuất kinh doanh.
    - Làmột ngành kinhtế đảm nhận khâulưu thông hàng hóa giữa trong và
    ngoàinước thì chứcnăngcơbảncủa ngoại thương là: xuất khẩu hàng hóa trong
    nước ranước ngoài và nhập khẩu hàng hóa ởnước ngoài vàonước mình,nối liền
    một cáchhữucơ th ị trường trong và nhoàinước, thỏa mãn nhucầucủasản phẩm
    với người tiêu dùng trong và ngoàinước.
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    I.1.2. Đặc điểmcủa hoạt động ngoại thương:
    Hoạt động ngoại th ương cómộtsố đặc điểm sau:
    - Thị trường lànước ngoài và chủ thểmua bán là khách hàng, bạn hàng và
    cáctổ chức kinhtếnước ngoài. Khi đóng vai trò là người bán donh nghiệp có quan
    hệ giaodịch bán hàng cho cá nhân, hãng thươngmại hoặc hãng xuất khẩu, hãng
    môi giới.
    - Các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu phảicạnh tranh gay gắt
    với các đối thủvề chấtlượng, giácả và phương thức mua bán. Để đảm bảo hiệu quả
    đòihỏi phải nâng caocạnh tranh.
    - Việc thanh toán giữa cáctổ chức kinhtếcủa cácnước phải dùngbằng
    ngoạitệ có giá trị chuyển đổi. Chính vìvậy sự thay đổi giữa trị giáhối đoái, sự biến
    độngcủa thị trườngtiềntệ quốctế có ảnhhưởngrấtmạnh đến hoạt động xuất nhập
    khẩu.
    - Hoạt động th ươngmại quốctế không chỉ ảnhhưởngcủa các quanhệ
    kinhtế mà còn chịu ảnhhưởngrấtmạnhcủa các quanhệ chính trị- xãhội quốctế.
    Chính sách khuyến khích xuất khẩu và các chính sáchbảohộsản xuất trongnước là
    các chính sách tác động đến hoạt động thươngmạI quốctếcủa doanh nghiệp.
    I.1.3. Tínhtấtyếu khách quancủa hoạt động thươngmại quốctế:
    Trên thế giới không có quốc gia nào có thể hoạt động độclập mà không có quan
    hệvới cácnước bên ngoài. Đặc biệt là tronglĩnhvực kinhtế, do cósựtồntạicủa
    quanhệsản xuất hàng hóa, tiềntệ ngày càng phát triểnmạnhmẽ,vượt ra khỏI
    phạm vimột đấtnước. Vìvậ y đòihỏi các quốc gia muốn phát triểnnền kinhtếcủa
    mình phải có quanhệvới đối tác bên ngoài. Do đó hoạt động thươngmại quốctế
    tồntại khách quan.
    Trong các hình thức hoạt động thươngmại, th ươngmại quốctếcủamỗi quốc
    giacũng như các doanh nghiệp chiếmvị trí quan trọng, là hình thức phổ biến, luôn
    tồntại, phát triển cùngvới xu thếtự do hóa thươngmại, quốctế hóa đờisống kinh
    tế thế giới và nâng cao quyềntự chủcủa doanh nghiệp.
    Mọi doanh nghiệp chịusự ảnhhưởngcủa thươngmại quốctế, tuy nhiênmức
    độ có khác nhau. Đốivới các doanh nghiệpcó quanhệ trực tiếpvới th ị trườngnước
    ngoài, hoạt động thươngmại quốctế ảnhhưởng đến đầu vào, đầu ra, quy mô, tính
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    chất, hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không
    quanhệ trực tiếpvới thị trườngnước ngoàicũng chịu ảnhhưởngcủa hoạt động
    thươngmại quốctế vì phảicạnh tranhvới hàng hóa và đối thủnước ngoài.
    Hoạt động thươngmại quốctếcủamỗi quốc gia vàmọi doanh nghiệp làtấty ếu
    khách quan.Nắmbắt được điều này , nên muốn phát triển kinhtế nhanhcải thiện
    đờisống thìmột trong những điều tiên quyết là phảimởrộngnền kinhtếvới bên
    ngoài, xác định rõ vai tròcủa ngoại thương. Đảng và nhànước đangcốgắngmở ra
    những biện pháp nhằmmởcửa kinhtế.
    I.2. VAI TRÒ,NHIỆMVỤCỦA HOẠT ĐỘNGNGOẠI THƯƠNG:
    I.2.1. Vai tròcủa hoạt động ngoại thương:
    Tiếp nhận ứngdụng công nghệ tiên tiến, hiện đạicủanước ngoài để phát triển
    sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
    Tạo ngoạitệ để nhập máy móc, thiếtbị, công nghệ hiện đạitạo điều kiện táisản
    xuấtmởrộng thực hiệntự cân đối,tự trang trải ngoạitệ và có tíchlũ y cho táisản
    xuất kinh doanhmởrộng.
    Góp phần phát triển quanhệ kinhtế quốc dâncủa đấtnước và th ực hiện chiến
    lượchướngvề xuất khẩu.
    Là phươnghướngcơbản đểtăngcường và nâng cao hiệu quảsản xuất kinh
    doanhcủa doanh nghiệp. Hoạt động thươngmại quốctế giúp các doanh nghiệp
    vươn ra thị trường thế giới,tăng khảnăngcạnh tranh trên th ị trường quốctế.
    Hoạt động ngoại thương đóng vai trò vào việc chuyểndịchcơcấu kinhtế, thúc
    đẩy sản xuất phát triển,tạo điều kiện cho ngành kinhtế khác phát triển.
    Tạo ra khảnăngmởrộng thị trường tiêu thụ, góp phần chosản xuất phát triển
    ổn định. Thúc đẩy các doanh ngiệp xuất nhập khẩu phải luôntự đổimới, hoàn thiện
    công việc quản trịsản xuất và kinh doanh.
    I.2.2Nhiệmvụcủa hoạt động ngoại thương:
    Dựa trêncơsở chứcnăngcủa ngoại thương và đặc điểmcủa hoạt động thương
    mại quốctế, vàcũng xuất pháttừ những nhiệmvụmục tiêu phát triển kinhtế trong
    thời kì này mà hoạt động thươngmại quốctếcủa doanh nghiệp có nhiệm vụcơbản
    sau:
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com
    - Nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp
    hóa đấtnước.
    - Góp phần giải quy ết nhữngvấn đề quan trọng nhưvốn, việc làm, công
    nghệ, sửdụng tài ngu y ên có hiệu quả
    - Đảmbảo nâng cao hiệu quả kinhtếcủa hoạt động thươngmại quốctế
    của doanh nghiệp.
    - Thực hiện theo đúng luật và các chinh sáchcủa nhànướcvề hoạt động
    xuất nhập khẩu.
    I.3MỘTSỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬNCƠBẢN VỀ XUẤTKHẨU:
    I.3.1. Khái niệmvề xuất khẩu:
    Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là chìa khóamở ra cánhcửa giaodịch quốctế
    chomột quốc gia. Hoạt động xuất khẩu được thừa nhận làmột hoạt độngrấtcơbản
    củanền kinhtế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy sự phát triển kinhtếcủa các quốc
    gia trên thế giới. Đốivới quá trình phát triển đi lêncủabất kì quốc gia nào trên thế
    giới, xuất khẩu luôn giữ vai trò quan trọng chosự phát triển đi lêncủa quốc gia đó.
    I.3.2. Hình thức xuất khẩu:
    Các hình thức chủy ếu sau:
    I.3.2.1Xuất khẩu trực tiếp:
    Sơ đồ 1: Mô hình xuất khẩu trực tiếp.
    - Cáctổ chức kinh doanh xuất khẩu bán hàng trực tiếp cho cáctổ chức
    kinhtếnước ngoài hoặc trực tiếp nhận hàngcủa cáctổ chức này .
    -Hợp đồng bên bán có nghĩavụ chuy ển quy ềnsởhữu hàng hóa cho bên
    mua qua biên giới, bên mua có nhiệmvụ thanh toán cho bên bánmột khoản tiền
    ngang giá trị hàng hóabằng các phương thức thanh toán quốctế.
    NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA
    PDF created with pdfFactory Protrial version www.pdffactory.com


    Tàiliệu tham khảo
    1. số liệu thống kê và báo cáocủa các doanh nghiệp
    2. bài giảng “kinhtế thủy sản “ thầy Dương Trí Thảo
    3. bài giảng “quản trị doanh nghiệp II”.TSNguy ễn Thị Kim Anh
    4. các luậnvăn khóa trước
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...